3. Ý nghĩa của đề tài
3.5. Kết quả nghiên cứu hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm củ
rất thấp và rất chậm đối với bọ nhảy (đạt 5,0 – 7,0% sau xử lý 3h), sau đó hiệu lực giảm và mất hẳn. Như vậy, dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng xua đuổi nhanh và mạnh đối với sâu xanh, sâu tơ, sâu khoang và rệp; nhưng không có ý nghĩa trong việc xua đuổi bọ nhảy.
3.5. Kết quả nghiên cứu hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi hành và dung dịch ngâm củ tỏi
0 20 40 60 80 H iệ u l ực (% ) HÀNH TỎI Công thức thí nghiệm
Hiệu lực gây ngán sâu hại sau xử lý 24h
Sâu xanh Sâu tơ Sâu khoang Bọ nhảy 0 20 40 60 80 100 H iệ u l ự c ( %) HÀNH TỎI Công thức thí nghiệm
Hiệu lực gây ngán sâu hại sau xử lý 36h
Sâu xanh Sâu tơ Sâu khoang Bọ nhảy
Hình 3.3. Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi
Bảng 3.5. Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi
Tên sâu hại
Hiệu lực gây ngán sau 24h Hiệu lực gây ngán sau 36h Đ/C HÀNH TỎI Đ/C HÀNH TỎI Sâu xanh 0,00 68,58 57,65 0,00 100,00 100,00 Sâu tơ 0,00 53,67 61,32 0,00 100,00 100,00 Sâu khoang 0,00 61,23 58,63 0,00 100,00 100,00 Bọ nhảy 0,00 1,50 1,00 0,00 1,00 0,50 LSD0.5 0,00 2,34 2,56 0,00 1,43 1,56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua hình 3.3. và bảng 3.5. ta thấy: dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng gây ngán nhanh và mạnh (53,67 – 68,68% sau xử lý 24h và đạt 100% sau xử lý 36h) đối với hầu hết các loài sâu chính hại bắp cải (sâu xanh, sâu tơ và sâu khoang). Đối với bọ nhảy, dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực rất thấp và chậm (đạt 1,0 – 1,5% sau xử lý 24h, sau đó hiệu lực giảm xuống và đạt 0,5 – 1,0% sau xử lý 36h).
Trong các loài sâu hại, dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực gây ngán đối với sâu tơ (61,32% sau xử lý 24h) cao hơn so với dung dịch ngâm củ hành 7,65%, ở mức độ tin cậy 95%.
Đối với sâu khoang và sâu xanh, dung dịch ngâm củ hành có hiệu lực gây ngán (61,23% & 68,58% sau 24h) cao hơn so với dung dịch ngâm củ tỏi 2,6 – 10,93% ở mức độ tin cậy 95 – 99%.
Tóm lại: Dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi đều có tác dụng gây ngán nhanh và mạnh đối với sâu xanh, sâu khoang và sâu tơ ở mức độ tin cậy 99% so với đối chứng.
Trong các loài sâu hại, dung dịch ngâm củ hành có hiệu lực gây ngán nhanh và mạnh nhất đối với sâu xanh (68,58% sau xử lý 24h), tiếp đến đối với sâu khoang (61,23%) > đối với sâu tơ (53,67%) và thấp nhất đối với bọ nhảy (1,50%).
Dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực gây ngán mạnh nhất đối với sâu tơ, đạt 61,32% sau xử lý 24h; tiếp đến đối với sâu khoang, đạt 58,63% > sâu xanh, đạt 57,65% và thấp nhất đối với bọ nhảy, đạt 1,0%.
Đến 36h sau xử lý, hiệu lực gây ngán của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi đối với sâu xanh, sâu tơ và sâu khoang đều đạt 100%; nhưng hiệu lực gây ngán đối với bọ nhảy giảm chỉ đạt 0,5 – 1,0%. Như vậy, dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng gây ngán nhanh và mạnh đối với sâu xanh, sâu tơ và sâu khoang; gần như không có tác dụng gây ngán đối với bọ nhảy vì hiệu quả cao nhất đạt 1,5% (sau xử lý 24h) sau đó hiệu quả nhanh chóng giảm xuống chỉ còn 0,5 – 1,0% sau 36h.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn