1.2 .5– Áp dụng ISO 9000 vào cơng tác cải cách hành chính nhà nước
2. 2– Giới thiệu Bộmáy quản lý hành chính nhà nước tỉnh Tiền Giang
2.3. 3 Nâng cao chất lượng và nănglực đội ngũcán bộ, cơng chức
Tiến hành rà sốt, đánh giá lại đội ngũcán bộ, cơng chức, bốtrí đúng người,
đúng việc, phù hợp với trìnhđộ, năng lựcđược đào tạo; xửlý nghiêm minh theo pháp luật
đối với những người cĩ hành vi tiêu cực, tham nhũng, trẻhĩa đội ngũcán bộcơng chức theo hướng bốtrí, sửdụng những người cĩ năng lực chuyên mơn giỏi đã qua đào tạo, trongđĩ đặc biệt quan tâm cán bộ, cơng chức chính quyền cấp cơsở.
Tiếp tục nâng cao kiến thức, năng lực quản lý,điều hành và thực thi cơng vụcủa
đội ngũcán bộ, cơng chức đáp ứng yêu cầu sựnghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước.
Đẩy mạnh việc phân cấp, ủy quyền tuyển dụng, bổnhiệm, điều động; xửlý kỷ luật cán bộ, cơng chức cho các ngành, các cấp; thực hiện nguyên tắc, người phụtrách cĩ quyền hạn và trách nhiệm trong việc tuyển chọn, sửdụng cơng chức dưới quyền, nhằm phát huy tính chủđộng, linh hoạt của các ngành, các cấp trong việc quản lý nguồn nhân lực mang lại hiệu quảcao.
Phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền, quyền lợi và kỷluật hành chính của cán bộ, cơng chức khi thi hành cơng vụ,đi đơi với việc quan tâm thực hiện chếđộđãi ngộđối với cán bộ, cơng chức trong điều kiện cho phép đểcán bộ, cơng chức cĩđiều kiện phát huy tính sáng tạo, năng động, tận tụy với cơng việc, khiêm tốn trong giao tiếp với cơng dân và tổchức.
2.3.4 - Vềcải cách quản lý tài chính cơng
Xây dựngĐềán sắp xếp,đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quảdoanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010, nhằmđạtđược mục tiêu của Nghịquyết Hội nghịlần thứ ba Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khĩa IX)đãđềra.
Nghiên cứu thíđiểm hoặc mởrộng việc tổchức thực hiện xã hội hĩa một sốdịch vụcơng trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục, quản lý đơ thị, vệsinh mơi trường, cung cấp nước sạch…
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kiên quyết xửlý nghiêm các hành vi lãng phí, vi phạm vếchi tiêu tài chính cơng.
2.3.5 - Vềcơng tác thơng tin tuyên truyền:
Phổbiến, tuyên truyền kịp thời, đầy đủ, thường xuyên, rộng khắp đểcán bộvà nhân dân hiểu rõ các nhiệm vụcải cách hành chính. Lồng ghép việc tuyên truyền cải cách hành chính với việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, các chủtrương chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước.
Nâng cao vai trị trách nhiệm ngườiđứngđầu chính quyền, các ngành, các cấp về
chương trình cải cách hành chính hiệu quảhơn, thiết thực hơn ởtừng cơquan, địa phương.
Đáp ứng cĩ hiệu quảvềnhu cầu hiểu biết của cán bộ, cơng chức, các tầng lớp nhân dân những kiến thức cơbản vềcải cách hành chính nhà nước, gĩp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội của tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
Vềnội dung tuyên truyền, đối vớiđội ngũcán bộ, cơng chức: Cần tun truyền chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước của Chính phủ(ban hành kèm theo Quyết định số136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 của Thủtướng Chính phủ) gồm 4 nội dung chính: Cải cách thểchế, cải cách tổchức bộmáy hành chính,đổi mới và nâng cao chất lượngđội ngũcán bộcơng chức và cải cách tài chính cơng.
2.4 – Giới thiệu chương trình áp dụng ISO 9000 vào cơng tác cải cách hành
chính của tỉnh Tiền Giang
Vào cuối năm 2001, tỉnh Tiền giang tổchức hội nghịgiới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và chủtrương thí điểm áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào các cơquan hành chính nhà nước của Tổng cục Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng. Tại hội nghị, SởKhoa học Cơng nghệđã đềxuấtỦy ban nhân dân tỉnh cho phép áp dụng thí điểm hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 (Gọi tắt là tiêu chuẩn ISO) vào một sốcơquan hành chính của tỉnh. Thống nhấtđềxuất trên, từnăm 2002 đến năm 2004, Ủy ban nhân dân tỉnh đã cho tổchức áp dụng thíđiểm cho 10đơn vịhành chính trênđịa bàn tỉnh.
Ngày 3/12/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghịquyết của Ban chấp hành Đảng bộtỉnh khĩa VII vềlãnhđạo thực hiện nhiệm vụcải cách hành chính từnay đến năm 2010. Trong đĩ, cĩ nội dung khuyến khích các ngành, các cấp triển khai việc áp dụng tiêu chuẩn ISO;
Tháng 3/2005 Ủy ban nhân dân tỉnhđã tổchức hội nghịtổng kết thíđiểm việc áp dụng tiêu chuẩn ISO trên địa bàn tỉnh. Căn cứkết quảhội nghị, ngày 14/7/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kếhoạch số898/KH-UBND vềviệc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 vào các cơquan hành chính nhà nước tỉnh Tiền Giang từnăm 2005 đến năm 2008. Theo kếhoạch, đến năm 2008 cĩ 58 đơn vịhành chính áp dụng tiêu chuẩn ISO; trong đĩ, cấp tỉnh 31đơn vị, cấp huyện 9 đơn vị, cấp xã 18 đơn vị. Kinh phí phục vụcho kếhoạch trên trên 01 tỷđồng cho mỗi năm.Đồng thời, tỉnhđã thành lập “Tổcơng tác ISO – Hành chính” tỉnhđểtham mưu, giúpỦy ban nhân dân tỉnh, hỗtrợcác đơn vịtổchức thực hiện theo kếhoạch, cho từng năm.
Ngày 14/12/2006,Ủy ban nhân dân tỉnh tổchức hội nghịtriển khai Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 của Thủtướng Chính phủvềviệc áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơquan hành chính nhà nước;đồng thời tổchức sơkết,đánh giá kết quảthực hiện Kếhoạch số 898/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh và hiệu quảviệcứng dụng tiêu chuẩn ISO trên
địa bàn tỉnh trong thời gian qua.
Ngày 17/4/2007 Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Chỉthịsố14/CT-UBND về một sốbiện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính trênđịa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đĩ cĩ nội dung: đẩy mạnh việc xây dựng và áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 trong các cơquan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Tiền Giang theo Kếhoạch số898/KH-UBND ngày 14/7/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh. Dướiđây là các nội dung chính của Kếhoạch:
2.4.1 - Mục tiêu
Phấn đấuđến năm 2008, tất cảcác cơquan hành chính nhà nước cấp tỉnh,Ủy ban nhân dân các huyện, thị, thành phố, thịxã và một sốxã, phường, thịtrấn trên địa bàn tỉnh
đều áp dụng HTQLCL; trongđĩ cĩ một sốcơquan HCNN cấp tỉnh áp dụng ISO online theo mơ hình văn phịngđiện tử.
Đối với các cơquan thuộc lĩnh vực quốc phịng và an ninh, nếu cĩ nhu cầu xây dựng và áp dụng HTQLCL chỉđược mời tổchức tưvấn và chứng nhận trong ngành hướng dẫn thực hiện hoặc tựthực hiện.
2.4.2 -Nội dung
2.4.2.1- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của CBCC và nhân dân về
HTQLCL
Đểthực hiện cĩ hiệu quảmục tiêu đềra cần thiết phải cĩ các biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộcơng chức và nhân dân vềmụcđích, ý nghĩa, nội dung của việc áp dụng HTQLCL trong các cơquan hành chính nhà nước. Giao Giám
đốc Đài Phát thanh - Truyền hình chủtrì, phối hợp với SởKhoa học và Cơng nghệ, Thường trực Ban chỉđạo cải cách hành chính tỉnh, Ban Tuyên Giáo Tỉnhủy, BáoẤp Bắc, cĩ hình thức và nội dung tuyên truyền phù hợp.
2.4.2.2 - Xây dựng và nâng cao hiệu quảvận hành HTQLCL
Đểnâng cao hiệu quảviệc xây dựng và áp dụng HTQLCL, thủtrưởng các cơquan cĩ trách nhiệm :
Đối với cơquan đã được chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000
Phải cĩ biện pháp duy trì và giữvững HTQLCL đểđược tiếp tục đánh giá và chứng nhận. Trong đĩ, thường xuyên cải tiến, bổsung các quy trình tác nghiệp, các mục tiêu chính sách chất lượng; bổsung phạm vi áp dụng.
Thực hiện các cơng cụcải tiến như: 5S, 7 cơng cụthống kê, 7 cơng cụquản lý mới, cải tiến năng suất…nhằmđápứng yêu cầu nhiệm vụngày càng cao của cơquan phù hợp với chủtrương cải cách hành chính của Chính phủvà Ủy ban nhân dân tỉnh. Giao Trường chính trịphối hợp với SởKhoa học Cơng nghệ, SởNội vụtổchức các lớp tập huấn,đào tạo và hướng dẫn áp dụng các cơng cụcải tiến cho các cơquan theo các yêu cầu nêu trên.
Đối với cơquan bắtđầu xây dựng HTQLCL :
Cần xác định rõ mục đích, yêu cầu và phạm vi áp dụng HTQLCL tại cơquan. Trong đĩ, việc xác định phạm vi áp dụng cần chọn những lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụchính của cơquan hoặc những lĩnh vực mà các tổchức, doanh nghiệp và cơng
dân cĩ nhu cầu cung cấp dịch vụcơngđểthực hiện, sau đĩ tùy điều kiện mởrộng phạm vi áp dụng.
Lãnh đạo điều hành và cân đối nguồn lực cần thiết đểđảm bảo việc thực hiện kế hoạch xây dựng và áp dụng HTQLCL tại cơquanđạt kết quả.
Gắn kết thực hiện 4 nội dung của cải cách hành chính trong q trình thiết lập, xây dựng HTQLCL tại cơquan. Theođĩ đềra những cam kết trong chính sách, mục tiêu chất lượng nhằmđảm bảo thực hiện cĩ hiệu quảchương trình cải cách hành chính của tỉnh.
2.4.2.3 -Thành lập nhĩm chuyên gia tưvấn vàđánh giá HTQLCL
Nhằm đánh giá vềtính hiệu lực và hiệu quảcủa việc xây dựng và áp dụng HTQLCL trong các cơquan, thành lập nhĩm chuyên gia tưvấn và đánh giá HTQLCL (gọi tắt là tổcơng tác ISO – HC).
Tổcơng tác này được hình thành trên cơsởlựa chọn các cán bộ, cơng chức trong các cơquanđã áp dụng HTQLCL, cĩ năng lực vềđánh giá chất lượng,được cửđi đào tạo vềchuyên giađánh giá HTQLCL vàđược các tổchức cĩ thẩm quyền cơng nhận.
2.4.2.4 - Lộtrình áp dụng HTQLCL trong các cơquan hành chính các cấp
Năm xây dựng và áp dụng TT Tên đơn vị 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) I Các Sởngành 01 Vp UBND tỉnh x 02 Vp HĐND vàĐồn Đại biểu QH x 03 SởTài chính x 04 SởKếhoạch -Đầu tư x 05 SởThương mại – Du lịch x 06 SởCơng nghiệp x 07 SởY Tế x 08 SởNơng nghiệp – PTNT x 09 SởTài nguyên và Mơi trường x
10 SởXây dựng x
12 SởTưpháp x 13 SởKhoa học Cơng nghệ x 14 SởThủy sản x 15 SởNội vụ x 16 Cục thuế x 17 SởGiáo dục x 18 Cục thống kê x 19 SởGiao thơng vận tải x
20 SởLaođộng Thương binh Xã hội x
21 SởBưu chính Viễn thơng x
22 Thanh tra tỉnh x
23 SởVăn hĩa – Thơng tin x
24 Ban quản lý khu cơng nghiệp x
25 Liên minh HTX x
26 Sởthểdục thểthao x
27 Ủy ban Dân số, giađình, trẻem x
II Các đơn vịhành chính nhà nước thuộc Sở, Ngành
01 Chi cục TCĐLCL x
02 Chi cục Quản lý thịtrường x
03 Chi cục Thú y x
04 Chi cục Bảo vệthực vật x
III UBND các huyện, thị, thành phố
01 UBND Tp MỹTho x
02 UBND thịxã Gị Cơng x
03 UBND huyện Châu Thành x
04 UBND huyện Tân Phước x
05 UBND huyện Cai Lậy x
06 UBND huyện Cái Bè x
08 UBND huyện Gị Cơng Tây x
09 UBND huyện Gị CơngĐơng x
Cộng 2 3 5 6 10 11 3 IV UBND xã, phường, thịtrấn 6 6 6
Tp MỹTho, TX Gị Cơng mỗi nơi chọn 01 phường và 01 xã; Mỗi huyện chọn 01 thịtrấn 01 xã. Các xã, phường, thịtrấn này được phân bổthực hiện thí điểm trong ba năm 2006, 2007 và 2008, sau
đĩ rút kinh nghiệm mởrộng mơ hình.
Tổng cộng 2 3 5 6 16 17 9
Bảng 2.1 – Lộtrình áp dụng HTQLCL trong các cơquan hành chính Tiền Giang
2.5–Thực trạng ứng dụng ISO 9001:2000 vào cơng tác cải cách hành chính Tỉnh
Việc phân tích thực trạng áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 được dựa trên kết quảxửlý 308 phiếu khảo sát thu hồi trên 570 phiếu phát ra vào tháng 3/2007, trong đĩ cĩ 45,8% là chuyên viên, 44% là Phụtrách các Phịng ban và 10,2% là lãnh đạo cấp cao (xem bảng 1 và 2). Đồng thời báo cáo cịn dựa trên kết quảlàm việc của tổcơng tác ISO-HC tại các đơn vịđã triển khai ISO 9001:2000 vào cuối năm 2006. Các phiếu khảo sát được kiểm tra, làm sạch và xửlý trên chương trình SPSS. Cấu trúc của phiếu hỏi được chia làm ba phần: Lợi ích của áp dụng ISO 9001:2000 tại các đơn vị; các khĩ khăn và yếu tốảnh hưởngđến cơng tác triển khai, các kiến nghịcủaĐơn vịáp dụng nhằm duy trì hệthống cũng nhưđúc kết kinh nghiệm cho các đơn vịkhác. Việc khảo sát cịnđưa ra sựnhận biết vềsựkhác biệt của nhận thức của lãnhđạo và nhân viên vềlợi ích của ISO 9000 và Dướiđây là các kết quảcụthể.
Tên Đơn vị Sốphiếu khảo sát Sốphiếu trảlời Tỷlệtrả lời (%) Tỷsuất (%) UBND Huyện Cái Lậy và TT Cái Lậy 38 16 42 5.2
UBND Xã cẩm Sơn 25 15 60 4.9
SởXây dựng 35 24 69 7.8 SởNội vụ 21 13 62 4.2 SởTN&MT 38 12 32 3.9 SởGiao thơng vận tải 25 7 28 2.3 SởThương mại và Du lịch 12 5 42 1.6 SởGiáo dục vàĐào tạo 24 19 79 6.2 SởNN & PTNT 24 19 79 6.2 SởTưpháp 23 21 91 6.8 SởThủy sản 22 2 9 0.6
BQL Khu cơng nghiệp 10 5 50 1.6
VP. UBND Tỉnh 48 15 31 4.9 UBND TP. MỹTho 30 8 27 2.6 SởKHCN và Chi cục TCĐLCL 32 11 34 3.6 SởTài chính 25 15 60 4.9 SởKếhoạch vàĐầu tư 22 9 41 2.9 UBND TX Gị Cơng 26 10 38 3.2
SởLao động Thương binh và Xã hội 15 13 87 4.2
SởY tế 25 24 96 7.8
Cục ThuếTỉnh 35 27 77 8.8
Tổng cộng 570 308 54 100.0
Bảng 2.2 - Thống kê danh sách cácĐơn vịthực hiện khảo sát
Cấp quản lý Tần số Tần suất (%) Tần suất hợp lệ(%)
)Chuyên viên 121 39.3 45.8 Trưởng/ phĩ Phịng 116 37.7 43.9 Lãnhđạo 27 8.8 10.2 Tổng cộng 264 85.7 100.0 Khơng trảlời 44 14.3 308 100.0 Bảng 2.3 - Thống kê kết quảkhảo sát theo cấp quản lý
2.5.1 –Đánh giá chuyển biến của cácĐơn vịtrước và sau khi áp dụng ISO 9000
Tổsốphiếu trảlời là 283 phiếu, trong đĩ cĩ 165 phiếu tươngứng với 58,3% ý kiến cho rằng áp dụng ISO 9000 tạo nên sựchuyển biến nhất định nhưng chưa rõ rệt, 34,5% (97 phiếu) ý kiến cho rằng cĩ sựchuyển biến tích cực và rõ rệt. Nhưvậy cĩ đến 92,8% ý kiến cho rằng ISO 9000 đã giúp tạo được sựchuyển biến vềhoạt động cung ứng dịch vụ hành chính cơng trong tổchức theo hướng tích cực. Tuy nhiên đểthấy được hiệu quảrõ rệt cần phải xem xét và đưa ra các giải pháp phù hợpđểđảm bảo mọi thành viên trong tổ chứcđều thấyđược. (xem hình 2.1)
Kết quảkhảo sát cịn cho thấy cĩ sựkhác biệt giữa các cấp quản lý vềý kiến liên quan đến sựchuyển biến ởmức độrõ nét và chưa rõ nét. Vềmức chuyển biến cĩ rõ nét, cĩ đến khoảng 40% là lãnhđạo và Trưởng phĩ phịng đồng ý trong khi đĩ chỉcĩ 27,4% cấp chuyên viên trảlời đồng ý. Ngược lại cĩ đến 64,6% chuyên viên đồng ý vềmức chuyển biến tích cực nhưng chưa rõ nét trong khiđĩ cấp trưởng phịng là 53,2%, cấp lãnh
đạo là 59,3%.
Hình 2.1 – Biểuđồmứcđộchuyển biến sau khi áp dụng ISO 9000
97 165 2 12 7 34.3 58.3 0.7 4.2 2.5 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Chuyển biến tíc h cực , rõ rệt Cĩ c huy ển biến nhưng chưa rõ nét
Khơng thay đổi
gì
Chưa thấy được c ác ưu điểm cụ thể, rõ ràng Rườm rà, phức tạp hơn, hao tốn giấy mực hơn S L 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 %
2.5.2 – Vềmức độáp dụng ISO 9000 vào việc điều hành cơng việc
Cĩ 277 ý kiển trảlời, trong đĩ 63,9% cho rằng ISO 900 đã trởthành nếp nghĩvà hànhđộng của CNCV/VC, chỉcĩ 1,4% ý kiến cho rằng cơng việc hàng ngày và ISO 9000