Phương án xử lý nợ xấu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 83)

Nợ xấu đang là vấn đề bức xúc hiện nay của NHCTVN. Để giải quyết vấn đề này, tuỳ theo đặc điểm của từng loại nợ tồn đọng ngân hàng sẽ sử dụng các biện pháp sử lý thích hợp để tăng cường tận thu vốn cho vay và giảm thiểu tổn thất tài chính. Việc tài sản đảm bảo và thu hồi nợ đọng sẽ tiến hành trong thời gian sớm nhất để giảm bớt thời gian đọng vốn và chi phí vốn. Trước hết, phải tiến hành phân loại nợ xấu chia thành các nhĩm như sau:

+ Nợ gia hạn cĩ khả năng chuyển nợ quá hạn; + Nợ quá hạn cĩ tài sản đảm bảo;

+ Nợ quá hạn khơng cĩ khả năng thu hồi;

Căn cứ vào các nhĩm nợ đã phân chia ở trên sẽ giúp cho Ngân hàng cĩ thể đánh giá một cách chính xác về tính chất của các khoản nợ vay và từ đĩ đưa ra các biện pháp xử lý cụ thể.

Đối với các mĩn vay đã gia nợ mà cĩ nguy cơ chuyển nợ q hạn, khĩ địi thì phải xác định rõ cơng nợ, kiểm tra hàng hố tồn kho thực tế để lập kế hoạch tận thu từ các khoản từ doanh thu và các nguồn tiền thu khác của khách hàng.

Đối với các mĩn vay đã quá hạn cĩ tài sản đảm bảo thì phải kiên quyết tiến hành các thủ tục xử lý các tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Trong trường hợp khách hàng khơng hợp tác với ngân hàng thì ngân hàng phải yêu cầu pháp luật can thiệp. Đối với các mĩn vay đã q hạn mà khơng cĩ tài sản đảm bảo, sau khi sử dụng tất cả các biện pháp mà vẫn khơng thu hồi được thì khởi kiện ra pháp luật. Đồng thời, ngân hàng phải dùng nguồn vốn dự phịng rủi ro để xử lý khoản nợ trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)