Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 92 - 96)

- Xây dựng văn hố kinh doanh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải tổ chức lại theo mơ

hình phù hợp với chức năng của NHTW với những nghiệp vụ cơ bản: thực hiện chính sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý hệ thống thanh tốn và

nghiệp vụ phát hành kho quỹ, trên cơ sở đĩ, tổ chức lại ngân hàng Nhà nước từ trung ương xuống các chi nhánh theo hướng tập trung, gọn nhẹ, hiệu quả để cĩ thể giám sát, hỗ trợ các NHTM phát triển.

Thứ hai, NHNN nên rà sốt lại những quy định về an tồn hệ thống

NHTM, bao gồm các quy định về vốn điều lệ, trình độ quản lý, về chế độ báo cáo tài chính, về quy chế thanh tra, giám sát, về bảo đảm tiền gửi và tiền vay cùng những quy định can thiệp khẩn cấp khác, trên cơ sở đĩ, thực hiện đổi mới thanh tra kiểm sốt cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế về tổ chức, nghiệp vụ, cơ chế điều hành, giám sát, cụ thể là:

Cấu trúc lại mơ hình và chức năng hệ thống thanh tra theo chiều dọc gồm cả 4 khâu: cấp phép, giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ, xử lý vi phạm. Theo đĩ, thanh tra ngân hàng Nhà nước chủ yếu chỉ thanh tra, giám sát NHTM trung tâm nhằm nâng cao trách nhiệm của ban lãnh đạo ngân hàng.

Cải thiện cơ chế hạ tầng tài chính. Bổ sung điều chỉnh quyết định của NHNN về quy chế kiểm tốn độc lập cho phù hợp với chuẩn mực kiểm tốn của Việt Nam và thế giới.

Ban hành quy chế mới về tổ chức hoạt động của kiểm sốt, kiểm tra, kiểm tốn nội bộ trong các ngân hàng và quy chế đánh giá, xếp hạng các NHTM theo tiêu chuẩn CAMEL.

Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các NHTM đang gặp khĩ khăn thơng qua giám sát từ xa và xếp hạng NHTM.

Bên cạnh đĩ, ngân hàng Nhà nước cũng cần tăng vốn điều lệ cho các NHTMQD, phấn đấu để một số NHTM cĩ vốn tự cĩ từ 300 đến 500 triệu USD (7000 tỷ VND) tương đương với quy mơ trung bình của các NHTM trung bình trong khu vực. Theo quy định, một NHTM cho một khách hàng vay và bảo lãnh khơng quá 15% vốn tự cĩ. Nếu với mức vốn trên thì cĩ thể vay đến 75 triệu USD, thì ngân hàng cĩ thể đáp ứng các mĩn vay lớn của Tổng cơng ty như Hàng khơng, Dầu khí, Điện lực…

chĩng chính xác và tiện lợi cho hoạt động thanh tốn cho mọi ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Khẩn trương mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển các cơng cụ giao dịch trên thị trường mở nhằm phát triển thị trường tiền tệ sâu rộng, cĩ tính thanh khoản cao. Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại (MIS) đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả, dễ giám sát và lập chương trình về hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ thế giới.

Thứ tư, NHNN cần xây dựng các biện pháp kiểm sốt luồng vốn quốc tế và

nợ nước ngồi theo quy chế Bassel. Trong đĩ, NHTM nước cần tập trung giám sát việc cho vay và bảo lãnh vay của các NHTM, kể cả vay ngắn hạn và trung hạn, đồng thời giám sát các luồng chu chuyển vốn quốc tế trên thị trường vốn dựa trên kết quả phân tích, đánh giá rủi ro và xếp hạng các NHTM theo chuẩn mực quốc tế. Đối với việc phát triển thị trường chứng khốn và thị trường tiền tệ liên ngân hàng, NHNN cần đề ra giải pháp cụ thể và đồng bộ, trong đĩ chú trọng vai trị và chức năng của các NHTM và các cơng cụ phịng ngừa rủi ro như lãi suất, tỉ giá, dự trữ bắt buộc, các loại giấy tờ cĩ giá, cơng cụ thị trường phái sinh (forward, futures, options) nhằm xây dựng và hồn thiện thị trường vốn, đưa thị trường tiền tệ vào hoạt động mạnh mẽ, sơi động hơn, làm cơ sở áp dụng cơng cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.

KẾT LUẬN

Thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận văn tập trung hồn thành các nội

dung chủ yếu sau đây:

- Hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, các tiêu chí cơ bản và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM. Trong phần này đi sâu phân tích các đặc điểm cĩ tính đặc thù riêng trong cạnh tranh của hoạt động Ngân hàng khác với cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM, như: năng lực tài chính, khả năng sinh lời, tính thanh khoản, số lượng và chất lượng các sản phẩm dịch vụ, trình độ cơng nghệ và trình độ quản trị điều hành, danh tiến và uy tín của ngân hàng. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực và hiệu quả cạnh tranh của một NHTM

- Tập trung phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của NHCTVN, luận văn sẽ đi từ bức tranh tổng thể, đến mổ sẻ những vấn đề chi tiết, cụ thể về năng lực cạnh tranh của NHCTVN. Những đánh giá của luận văn sẽ tập trung về tỷ lệ an tồn vốn thấp 5.4% và khơng tăng trong những năm qua ; tỷ lệ ROE cũng giảm từ 14% năm 2001 xuống 9.6% năm 2006...cĩ so sánh với các Ngân hàng trên thế giới, đánh giá những ưu điểm và hạn chế, về các điểm mạnh cơ bản, cũng như các điểm yếu được luận văn đánh giá và rút ra về năng lực cạnh tranh hiện nay của NHCTVN.

- Luận văn sau khi nêu lên một số thuận lợi và khĩ khăn, thách thức đối với NHCTVN trong tiến trình hội nhập quốc tế, nêu lên một số mục tiêu và chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCTVN đến năm 2010, đề xuất một hệ thống giải pháp, từ đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện tích và hiện đại cho đa dạng đối tượng khách hàng khác nhau, cũng như những đề xuất cụ thể về nâng cao trình độ cơng nghệ đến phương án tăng vốn điều lệ, tiếp tục xử lý nợ xấu, tăng quy mơ nguồn vốn,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu lại tổ chức và tăng cường hoạt động Marketing, củng cố hệ thống kiểm tốn nội bộ, phát triển thương hiệu, xây dựng văn hố kinh doanh của NHCTVN. Các giải pháp sát với thực tiễn cĩ tính thuyết phục, sát thực tiễn và cĩ tính khả thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)