1.2.1 Hệ thống ngõn hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế:
1.2.1.1 Lộ trỡnh hội nhập của hệ thống ngõn hàng Việt Nam:
Tiếp tục mở cửa dịch vụ ngõn hàng và hỡnh thức phỏp lý trong hoạt động ngõn
hàng đối với cỏc trung gian tài chớnh Hoa Kỳ, đảm bảo đến năm 2010 cỏc ngõn
hàng Hoa Kỳ được đối xử gần như bỡnh đẳng với cỏc trung gian tài chớnh trong
nước. Cụ thể đến năm 2010, thị trường tài chớnh trong nước đỏp ứng cơ bản về cỏc yờu cầu sau của Hiệp định thương mại Việt _ Mỹ.
- Khụng hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng;
- Khụng hạn chế tổng giỏ trị cỏc giao dịch về dịch vụ ngõn hàng;
- Khụng hạn chế tổng cỏc hoạt động tỏc nghiệp hay tổng số lượng dịch vụ ngõn
hàng;
- Khụng hạn chế tổng số người được tuyển dụng của cỏc tổ chức tài chớnh nước
ngoài;
- Khụng hạn chế việc tham gia gúp vốn của bờn nước ngoài dưới hỡnh thức tỷ lệ
phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngoài được nắm giữ;
- Hệ thống ngõn hàng Việt Nam bắt đầu mở rộng hoạt động trờn thị trường tài
chớnh quốc tế;
Trong giai đoạn này, NHNN sẽ tiếp tục xõy dựng và hoàn chỉnh mụi trường
phỏp lý về hoạt động ngõn hàng phự hợp với thụng lệ và chuẩn mực quốc tế. Đối
với cỏc TCTD trong nước, NHNN sẽ theo dừi, xỳc tiến việc củng cố cỏc TCTD về:
- Cơ cấu vốn và dự phũng rủi ro;
- Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ; - Trang thiết bị, cụng nghệ, kỹ thuật;
- Cơ chế kế toỏn theo qui tắc của BIS;
- Thanh tra, giỏm sỏt theo nguyờn tắc Basel;
- Nõng cao hiệu quả hoạt động;
Riờng cỏc TCTD trong nước phải cú kế họach tăng vốn phỏp định theo đỳng qui định cuả Nghị định số 141/2006/NĐ_CP ngày 22 thỏng 11 năm 2006 của Chớnh phủ.
1.2.1.2 Cỏc cam kết về mở cửa khu vực ngõn hàng trong tiến trỡnh hội nhập:
- Cỏc tổ chức tớn dụng nước ngũai được thiết lập hiện diện thương mại tại Việt
Nam dưới cỏc hỡnh thức như Văn phũng Đại diện, Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngũai, ngõn hàng liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh và 100% vốn nước ngũai. Kể từ ngày 01/04/2007, ngõn hàng 100% vốn nước ngũai được thành lập tại Việt Nam.
- Cỏc tổ chức tớn dụng nước ngũai hoạt động tại Việt Nam được phộp cung ứng
hầu hết cỏc dịch vụ ngõn hàng theo mụ tả trong phụ lục về dịch vụ tài chớnh ngõn hàng kốm theo Hiệp định GATS như cho vay, nhận tiền gửi, cho thuờ tài chớnh, kinh doanh ngọai tệ, cỏc cụng cụ thị trường tiền tệ, cỏc cụng cụ phỏi sinh, mụi giới tiền tệ, quản lý tài sản, cung cấp cỏc dịch vụ thanh toỏn, tư vấn và thụng tin tài chớnh.
- Cỏc chi nhỏnh NHNNg được nhận tiền gửi VNĐ khụng giới hạn từ cỏc phỏp
nhõn. Việc huy động tiền gửi VNĐ từ cỏc thể nhõn Việt Nam sẽ được nới lỏng trong vũng 5 năm theo lộ trỡnh sau:
Ngày 01 thỏng 01 năm 2007: 650% vốn phỏp định được cấp Ngày 01 thỏng 01 năm 2008: 800% vốn phỏp định được cấp Ngày 01 thỏng 01 năm 2009: 900% vốn phỏp định được cấp Ngày 01 thỏng 01 năm 2010: 1000% vốn phỏp định được cấp Ngày 01 thỏng 01 năm 2011: Đối xử quốc gia đủ.
- Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngũai khụng được phộp mở cỏc điểm giao dịch
ngũai trụ sở chi nhỏnh, nhưng được đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc đầy đủ trong việc thiết lập và vận hành hoạt động cỏc mỏy rỳt tiền tự động;
- Cỏc tổ chức tớn dụng nước ngũai sẽ được phộp phỏt hành thẻ tớn dụng trờn cơ sở đối xử quốc gia kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO;
- Một ngõn hàng thương mại nước ngũai cú thể cú đồng thời mở một ngõn hàng
100% vốn nước ngũai sẽ dựa trờn cỏc quy định an toàn và giải quyết cỏc vấn đề như tỷ lệ an toàn vốn, khả năng thanh toỏn và quản trị doanh nghiệp. ngũai ra, cỏc tiờu chớ đối với cỏc chi nhỏnh và ngõn hàng 100% vốn nước ngũai sẽ được ỏp dụng trờn cơ chế quản lý đối với chi nhỏnh ngõn hàng nước ngũai, bao gồm yờu cầu về vốn tối thiểu, theo thụng lệ quốc tế đó được chấp nhận chung;
- Cỏc ngõn hàng nước ngũai cú thể tham gia gúp vốn liờn doanh với đối tỏc Việt
Nam với tỉ lệ gúp vốn khụng vượt quỏ 50% vốn điều lệ của ngõn hàng liờn
doanh; Tổng mức gúp vốn mua cổ phần của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngũai tại từng ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam khụng được vượt quỏ 30% vốn điều lệ của ngõn hàng đú, trừ khi phỏp luật Việt Nam cú qui định khỏc hoặc được sự chấp thuận của cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam;
- Để thu hỳt được ngõn hàng lớn, cú uy tớn vào hoạt động tại thị trường Việt Nam, trong cam kết cũng đó đưa ra yờu cầu về tổng tài sản cú đối với tổ chức tớn dụng nước ngũai muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (cam
kết này cũng đó được thể chế húa trong nghị định số 22 ban hành ngày
28/02/2006).
1.2.2 Những thành tựu và thỏch thức của ngành ngõn hàng:
1.2.2.1 Những thành tựu
Ngày 7/11/2006, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức thương
mại thế giới, những cơ hội, thỏch thức đang mở ra với toàn hệ thống Ngõn hàng
Việt Nam núi riờng và toàn bộ cỏc ngành kinh tế khỏc núi chung. Đến nay, ngành Ngõn hàng chỳng ta đó đạt được những thành tựu như sau:
Về phớa ngõn hàng nhà nước:
- Đó và đang hoàn thiện dự thảo luật NHNN và Luật cỏc tổ chức tớn dụng
- Đó khẩn trương hồn thành dự thảo luật giỏm sỏt an toàn hoạt động ngõn hàng, Luật bảo hiểm tiền gửi để trỡnh Chớnh phủ trong thời gian tới;
- Đó xõy dựng và ban hành kế họach triển khai về đề ỏn thanh toỏn khụng dựng tiền mặt giai đọan 2006-2010 theo quyết định 291/TTg của Chớnh phủ;
Về phớa ngõn hàng thương mại:
- Năm 2007, là năm hệ thống cỏc TCTD cú tốc độ tăng trưởng rất lớn về tài sản
cú, dư nợ tớn dụng, huy động vốn và nguồn vốn chủ sở hữu. Tổng tài sản cú của hệ thống cỏc TCTD tăng trưởng khỏan 44%, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế và tổng vốn huy động tăng khỏang 41-42%, đặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu, chủ yếu là vốn điều lệ. Vốn điều lệ của cỏc NHTMQD tăng khỏang 57%, trong khi đú NHTMCP tăng đến 70%. Cỏc NHTM kinh doanh đều cú lói, tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ giảm xuống 2%.
- Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động NHTM được tăng cường
hơn, những sản phẩm mang đậm tớnh cụng nghệ cao ngày càng được phỏt
triển, đặc biệt là sản phẩm thẻ, sản phẩm E_banking, thanh toỏn khụng dựng
tiền mặt..
- Sự hợp tỏc giữa cỏc NHTM trong nước và TCTC nước ngũai nhằm trao đổi
cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý cũng như tiềm lực tài chớnh của cỏc NHTM trong nước ngày một gia tăng. Giữa NHTM và cỏc tập đoàn tài chớnh cú uy tớn
trong nước như điện lực, bảo hiểm, bưu chớnh…nhằm gia tăng năng lực tài
chớnh, cung cấp sản phẩm trọn gúi đó đựơc cỏc NHTM xem là tiờu chớ để cạnh tranh.
1.2.2.2 Những thỏch thức phải đối mặt trong những năm tới:
Với những thành tựu mà ngành ngõn hàng núi riờng và nền kinh tế Việt Nam núi chung đó đạt được trong năm 2007. Kinh nghiệm quản lý vĩ mụ của Chớnh phủ và NHNN trong việc phối hài hũa giữa chớnh sỏch tài chớnh và CSTT để điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Sự tăng trưởng khụng bền vững của thị trường chứng khúan, thị trường bất động sản trong năm 2007. Cựng với tớnh non trẻ trong cụng tỏc quản trị điều hành, quản trị hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM Việt Nam và xu thế cạnh tranh mới của ngành ngõn hàng do hội nhập mang lại sẽ đẩy cỏc NHTM Việt Nam đứng trước những khú khăn và thỏch thức. Cú thể núi, cỏc TCTD Việt Nam đang phải đối mặt với những rủi ro trọng yếu là rủi ro tớn dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro
hoạt động, rủi ro tỷ giỏ, rủi ro chiến lược… và những thỏch thức khụng nhỏ về sự
cạnh tranh giữa cỏc TCTD trong và ngũai nước. Những thỏch thức mà hội nhập sẽ mang lại là:
- Trong năm 2007, tài sản cú, tớn dụng và huy động vốn của cỏc TCTD đạt tốc độ tăng trưởng rất cao. Cụ thể, cú trờn 50 TCTD cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng trờn 50% và 30 TCTD khỏc cú tốc độ tăng trưởng dư nợ trờn 100%. Sự tăng trưởng tớn dụng quỏ nhanh của cỏc TCTD hàm chứa dấu hiệu rủi ro do sự nới lỏng trong kiểm soỏt tớn dụng. Sự tăng trưởng tớn dụng của cỏc TCTD trong năm qua được tiếp sức từ sự dư thừa của nguồn vốn của cỏc TCTD. Phần lớn
dư nợ của cỏc TCTD trong năm qua được đầu tư vào bất động sản và chứng
khúan, hai lĩnh vực trờn được đỏnh giỏ là cú tốc độ tăng trưởng quỏ núng
“bong búng”. Nờn tốc độ tăng trưởng tớn dụng ngọan mục trong năm qua của
cỏc TCTD đó trở thành thỏch thức đối với cỏc TCTD trong cụng tỏc quản trị rủi ro và cơ quan thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng trong năm 2008.
- Một số NHTM đang cú chiến lược đang dạng húa hoạt động và phỏt triển
thành tập đoàn tài chớnh đa năng, đa lĩnh vực trong khi đú hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật quản lý, giỏm sỏt đối với cỏc tập đoàn tài chớnh cũn chưa đầy đủ và sự hạn chế về năng lực quản trị của cỏc NHTM trong việc nhận diện, đỏnh giỏ và kiểm soỏt toàn diện cỏc rủi ro phỏt sinh từ sự đa dạng húa hoạt động. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia quốc tế, trỡnh độ quản trị của cỏc NHTM Việt Nam cũn quỏ sơ khai, cỏc chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro chưa đựợc ỏp
dụng. Nhiều ngõn hàng chưa coi trọng đỳng mức việc quản trị vốn theo mức
độ rủi ro, tỷ lệ an toàn vốn tớnh toỏn và duy trỡ chủ yếu để đỏp ứng theo quy định của NHNN; quản trị rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động cũn yếu; hệ thống cụng nghệ, hệ thống thụng tin bỏo cỏo nội bộ cũn nhiều hạn chế so với cỏc yờu cầu của quản trị rủi ro; hệ thống kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ chưa hoạt động hữu hiệu.
- Dưới tỏc động của tự do húa tài chớnh, cỏc thị trường tài chớnh trong nước cú
xu hướng ngày càng liờn thụng. Năm 2007 đó kộp lại với những biến động
chưa từng cú thị trường chứng khúan Việt Nam, chỉ số VN-Index đó tăng trờn
1170 điểm, thế rồi trong sỏu thỏng đầu năm 2008 đó tụt dốc khụng phanh, và
VN-Index đó xuống dưới 400 điểm. Bờn cạnh đú, nguồn vốn tại cỏc TCTD
trong sỏu thỏng đầu năm 2008 đó trỏi ngược hoàn toàn với năm 2007, một năm được xem là sự thành cụng của cỏc TCTD Việt Nam. Cỏc TCTD luụn tăng lói
suất huy động để huy động vốn nhằm bự đắp sự thiếu hụt thanh khỏan. Trong khi đú, lói suất liờn ngõn hàng đó tăng trờn 20%/năm. Dấu hiệu này cho thấy cụng tỏc quản trị thanh khỏan của cỏc TCTD đang là vấn đề quan trọng và rủi ro lói suất là tương đối lớn.
- Cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng gia tăng và cú xu hướng tăng mạnh hơn
trong năm 2008 và những năm tiếp theo do cú nhiều TCTD mới của Việt Nam và TCTD nước ngũai gia nhập thị trường. Trong khi đú, cỏc TCTD hiện nay chưa xỏc định được cho mỡnh chiến lược cạnh tranh, chiến lược kinh doanh và phõn đọan thị trường phự hợp trong khi đú mạng lưới chi nhỏnh của cỏc TCTD tiếp tục được mở rộng như một phương thức cơ bản chiếm lĩnh thị trường, duy trỡ và mở rộng thị phần cựng với thiếu hụt về nguồn nhõn lực cú chất lượng cao hạn chế về năng lực quản trị, điều hành, cụng nghệ gúp phần làm tăng chi phớ, rủi ro chiến lược và rủi ro hoạt động cho cỏc TCTD.