Vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trong q trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng công cụ phát sinh tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 33)

hĩa – hiện đại hĩa đất nước.

Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tự khẳng định là một trung tâm nhiều chức năng: kinh tế, thương mại, tài chính, giao lưu quốc tế, khoa học, văn hĩa... của khu vực Nam Bộ và cả nước. Theo hướng phát triển hiện nay, thì TP.HCM đang và sẽ là "hạt nhân" của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) đồng thời vẫn là một đơ thị lớn nhất trong "chùm đơ

thị" sẽ hình thành theo trục TP.HCM - Vũng Tàu trong 15 - 20 năm tới. Chùm đơ thị này, khơng chỉ cĩ vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta, mà cịn cĩ vị trí quan trọng trong mối quan hệ với các đơ thị khác ở khu vực Đơng Á và

Đơng Nam Á.

Cho đến năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là một trung tâm cơng

nghiệp hàng đầu của cả nước, xét về phương diện tỷ trọng, mặc dù trong thời kỳ này sẽ hình thành nhiều khu cơng nghiệp lớn khác trong cả nước. Các khu cơng nghiệp tập trung được hình thành trên địa bàn của 6 huyện ngoại thành hiện nay sẽ tiếp tục củng cố vai trị trung tâm cơng nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, vai trị này sẽ giảm dần ở thời kỳ sau năm 2010, khi các khu cơng nghiệp

khác của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu) và quá trình cơng nghiệp hĩa ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long đạt bước

phát triển đáng kể.

Cho đến năm 2010, vai trị trung tâm thương mại - dịch vụ, đầu mối giao lưu quốc tế đối với khu vực và cả nước vẫn chưa cĩ nơi nào vượt được vị thế của Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng khác với cơng nghiệp, ngành thương mại - dịch vụ của

Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng cĩ vị trí quan trọng hơn trong q trình cơng nghiệp hĩa tồn khu vực. Tốc độ cơng nghiệp hĩa cả khu vực Nam bộ càng nhanh, thì vai trị trung tâm thương mại - dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh càng quan trọng, chứ khơng bị chia sẻ bớt.

Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh sẽ là một bộ phận cấu thành chỉnh thể nền kinh tế cả nước nĩi chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nĩi riêng,

mà ở đĩ các ngành cơng nghệ kỹ thuật cao, các sản phẩm cĩ hàm lượng khoa học kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn; các loại dịch vụ phục vụ sản xuất và giao thơng quốc tế sẽ cĩ vị trí ưu thế trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trở thành một trung tâm tài chính và thương mại của các nước ASEAN sau năm 2010.

2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập ngày 01-11-1976, là chi nhánh lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng lớn mạnh về quy mơ hoạt động, luơn giữ vai trị là một trong những ngân

hàng thương mại chủ lực, cĩ bề dày thành tích trong hoạt động kinh doanh ngân

hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Trước năm 1986, Việt Nam theo mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung, mọi giao dịch tài chính (chính thức) đều do nhà nước thực hiện thơng qua ngân hàng nhà nước. Hệ thống ngân hàng nhà nước là hệ thống một cấp (ngân hàng trung ương

đảm nhiệm luơn chức năng của các ngân hàng thương mại), thuộc sở hữu nhà nước

100% và do nhà nước trực tiếp quản lý, kiểm sốt.

Đến năm 1988, chức năng kinh doanh ngân hàng được tách khỏi Ngân hàng

nhà nước để giao cho các ngân hàng chuyên doanh. Hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, tạo nên các chuyển biến về tự do tài chính, là điều kiện cho các

hình thức sở hữu khác trong hệ thống tài chính phát triển.

thống ngân hàng hai cấp, bắt đầu hình thành các cơng cụ quản lý và điều hành tiền tệ. Hai pháp lệnh trên đã cho phép thành lập các ngân hàng cổ phần, ngân hàng nước ngồi được tham gia thành lập ngân hàng liên doanh. Tỉ trọng tài sản của các ngân hàng thương mại nhà nước trong tổng tài sản của hệ thống ngân hàng cũng giảm dần. Tỉ lệ này năm 1994 là 89%, đến năm 1998 giảm xuống cịn 82%, cịn 74,6% vào năm 2003, 71,5% năm 2005 và 62,5% vào năm 2006.

Năm 2006, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã lựa chọn nhà tư vấn quốc tế cho việc cổ phần hĩa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Lộ trình cổ phần hĩa Ngân hàng Ngoại thương sẽ được tiến hành theo từng giai đoạn. Bước đầu, Ngân

hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ bán cổ phần theo nhiều đợt cho các đối tượng nhà

đầu tư trong nước và đối tác chiến lược nước ngồi nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ Nhà

nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương khơng thấp hơn 70%. Trong giai đoạn tiếp theo, dự kiến đến năm 2010, Ngân hàng Ngoại thương tiếp tục bán cổ phần để tăng vốn điều lệ nhưng tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương sẽ được duy trì ở mức khơng thấp hơn 51%.

Năm 2007 là mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với một loạt sự kiện như ký hợp đồng tư vấn quốc tế, xây dựng phương án cổ phần hĩa trình Chính phủ phê duyệt, lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngồi, chào bán cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng và niêm yết cổ phiếu của

Ngân hàng trên sàn giao dịch chứng khốn, đặc biệt Ngân hàng Ngoại thương được bầu chọn là “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007” do tạp chí Asia Money bình chọn.

Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh được xem là chi nhánh cĩ tổng tích sản lớn nhất tại Thành phố và đạt mức tăng trưởng hàng năm trên 15%. Nguồn vốn huy động liên tục tăng và chiếm trên 1/5 tổng nguồn vốn của tồn bộ các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Là trung tâm về thanh tốn quốc tế (chiếm 40% tổng kim ngạch thanh tốn xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh), là

các lĩnh vực đầu tư tín dụng, bảo lãnh, thanh tốn hối đối, nghiệp vụ ngân quỹ và dịch vụ thanh tốn thẻ ...

Với đội ngũ cán bộ được đào tạo lành nghề, nhiệt tình, năng động và dày dạn kinh nghiệm, cùng với hệ thống trang thiết bị tin học tiên tiến, Ngân hàng Ngoại thương – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đang phấn đấu trở thành một ngân hàng hiện đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng công cụ phát sinh tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)