c. Những hạn chế của giao dịch quyền chọn.
3.4.1.1 Hồn thiện khung pháp lý đối với việc thực hiện các giao dịch ngoại hối phái sinh
ngoại hối phái sinh
Trong hồn cảnh của nước ta hiện nay, để phát triển được thị trường các giao dịch ngoại hối phái sinh thì vai trị điều hành và quản lý thị trường của Ngân hàng Nhà nước chiếm vị trí quan trọng nhất bởi vì thực tế là thị trường ngoại hối của nước ta chưa được tự do hố. Do đĩ, cơ chế quản lý của Ngân hàng Nhà nước cần phải ngày càng được hồn thiện, phải hồn chỉnh khung pháp lý cho việc thực hiện các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi và quyền chọn. Đến thời điểm hiện nay, các văn bản pháp lý quy định cũng như hướng dẫn việc thực hiện các giao dịch phái sinh vẫn bị coi là chưa đầy đủ, trong khi thị trường ngoại hối phái sinh ở nước ta chỉ mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Điều đĩ đã khiến cho các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp rất lúng túng trong việc thực hiện các giao dịch này. Cần cĩ những quy định pháp lý cụ thể cho việc thực hiện các giao dịch phái sinh, đặc biệt là đối với giao dịch quyền chọn, một nghiệp vụ rất mới mà kỹ thuật giao dịch lại phức tạp. Đối với hợp đồng kỳ hạn, tuy là mang tính bắt buộc thực hiện nhưng lại tồn tại rủi ro là người mua cĩ thể gặp phải tình trạng mất khả năng thanh tốn, do
đĩ cũng cần đến những quy định của pháp luật để đảm bảo tính thanh khoản cho
những hợp đồng kỳ hạn.
Tiếp đĩ là vấn đề hạch tốn kế tốn. Hiện nay, trong hạch tốn kế tốn dường như chỉ chú trọng tới phần lãi / lỗ thực tế phát sinh, trong khi phần lãi / lỗ dự kiến, chưa phát sinh thì dường như chưa được quan tâm. Chẳng hạn, doanh nghiệp mua một hợp đồng phái sinh trị giá 1 tỷ đồng và bút tốn ghi sổ 1 tỷ đồng nhưng ngày mai, ngày kia, giá trị "hàng hĩa" đã mua chỉ cịn 800 triệu đồng hoặc lên 1,5 tỷ đồng thì sổ sách kế tốn vẫn chỉ thể hiện 1 tỷ đồng. Thực tế này đã khơng những khơng phản ánh hết giá trị thực trong hệ thống sổ sách kế tốn mà cịn là kẽ hở của tình
trạng "lãi giả, lỗ thật" và ngược lại trong báo cáo kế tốn của doanh nghiệp. Thiết nghĩ, từ thực tế này, để giải quyết những rào cản hiện nay đối với cơng cụ phái sinh, khơng chỉ xét từ gĩc độ các ngân hàng thương mại hay doanh nghiệp mà rất cần sự hợp lực từ phía các cơ quan quản lý như Bộ Tài chính (tháo gỡ vướng mắc về thuế và chế độ ghi sổ kế tốn) và Ngân hàng Nhà nước trong việc ban hành các văn bản pháp lý, tổ chức hội thảo hay hướng dẫn các nghiệp vụ cụ thể.
Một nhân tố khác cản trở đến sự phát triển của cơng cụ phái sinh là mơi
trường chính sách mà đầu tiên là việc tính thuế, chẳng hạn như quy định về mức thuế đánh trên lãi thu được từ việc thực hiện nghiệp vụ hốn đổi. Nhiều ý kiến bày tỏ, quy định này vừa kìm hãm vừa khĩ thực hiện vì lãi suất thả nổi biến động hàng ngày. Hơn nữa, cơng cụ phái sinh mang bản chất phịng ngừa rủi ro để tối đa hĩa lợi nhuận chứ khơng phải vì mục đích kiếm lời.