.Đối với người dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kích cầu chính sách tài chính chống suy giảm kinh tế việt nam (Trang 53 - 57)

2.4 .Thực trạng chính sách kích cầu ở Việt Nam trong thời gian qua

2.4.2.1 .Đối với người dân

Gĩi kích cầu nhắm tới kích thích tiêu dùng của người dân cần phân biệt hai nhĩm

biện pháp, áp dụng cho hai nhĩm đối tượng khác nhau. Nhĩm người nghèo, người dễ

bị tổn thương, và nhĩm biện pháp áp dụng chung cho tồn dân. + Người lao động và

người nghèo

Khi nền kinh tế suy thối, nhĩm đối tượng bị tác động nhiều nhất chính là những

người nghèo, người lao động bị thất nghiệp. Đây chính là nhĩm đối tượng sẽ gánh

chịu nhiều hệ lụy nhất, dễ bị tổn thương nhất như bị mất việc, bị nợ lương, thu nhập

sụt giảm. Ở Việt Nam tình trạng người lao động mất việc làm cĩ nguy cơ trở nên rất

nghiêm trọng. Đã cĩ những con số dự báo đầu năm 2009 vấn đề thất nghiệp đang trở

về việc sử dụng gĩi kích cầu, nhĩm đối tượng này dường như ít được đề cập tới, và dường như cĩ nguy cơ là những đối tượng là "nhà giầu" lại được hưởng kích cầu.

Theo quan điểm của tơi, nhĩm đối tượng đầu tiên phải được quan tâm trước hết trong gĩi kích cầu chính là những gia đình nghèo, khĩ khăn và những người lao động (đã thất nghiệp hoặc cĩ nguy cơ bị mất việc làm). Quan điểm này dựa trên hai (02) cơ sở là khi "kích cầu" và nhĩm đối tượng này chúng ta vừa (i) đảm bảo được yếu tố cơng

bằng, an sinh xã hội; và (ii) vừa đảm bảo được hiệu quả kích cầu (nguyên tắc kích cầu phải đúng đối tượng trong phần trước) :

Theo các phân tích ở trên, thì một điều rất đáng mừng là trong gĩi kích cầu của Chính phủ, nhĩm đối tượng này là một trong những nhĩm đối tượng được hưởng lợi từ gĩi kích cầu. Tuy nhiên, mặc dù việc trợ cấp một lần trị giá 200 .000 đồng/người vào dịp Tết Nguyên đán vừa qua là thỏa đáng, nhưng cịn một số vấn đề như: việc thực hiện chính sách này như thế nào (gần đây báo chí đã nếu nhiều hi ện tượng ăn chặn tiền của đối tượng hưởng trợ cấp), cĩ kịp thời khơng, cĩ đúng đối tượng khơng, tiêu chuẩn xác định người nghèo cũng chưa rõ; bên cạnh đĩ trị giá của khoản trợ cấp như vậy là quá nhỏ. Chính phủ cĩ thể cân nhắc tiếp tục hỗ trợ tiếp cho nhĩm này, do họ chính là những người sẽ sử dụng đồng vốn kích cầu hiệu quả nhất (xem Bảng 1.1).

Một điều đáng tiếc là hiện tại hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam cịn quá kém phát triển, đặc biệt là hệ thống bảo hiểm thất nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong việc bảo đảm an sinh xã hội cũng như tăng hiệu quả của kích cầu. Một trong những tác dụng của hệ thống bảo hiểm thất nghiệp chính là việc hệ thống này đĩng vai trị như một cơ chế kích cầu tự động (automatic stabilizer) - hoạt động thơng qua việc khi nền kinh tế suy thối thì thuế sẽ giảm xuống và chi cho bảo hiểm thất nghiệp tăng lên. Do đĩ, một việc cần phải làm là phải xây dựng hệ thống bảo hiểm thất nghiệp. Đây là một điều đúng đắn và cần phải làm, ngay cả khi khơng cĩ nhu cầu kích cầu.

Do Luật Bảo hiểm mới bắt đầu cĩ hiệu lực từ năm 2009 nên các khoản chi trả bảo hiểm thất nghiệp sớm nhất nếu cĩ cũng chỉ bắt đầu từ năm 2010 sau khi doanh nghiệp, người lao động và Chính phủ mỗi bên đã đĩng gĩp khoản phí bằng 1% tiền lương được ít nhất 12 tháng. Đây là điều đáng tiếc vì cơ hội sử dụng cơ chế này vào thời điểm hiện nay bị bỏ lỡ. Tuy nhiên, Chính phủ cĩ thể cân nhắc đưa vào gĩi kích cầu của mình khoản trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho những cơng nhân mất việc và cĩ lương bình qn thấp, ví dụ bình qn dưới 1 triệu đồng/1 tháng trong vịng 6 tháng (hay 1 năm cuối). Đây là những người nhiều khả năng khơng cĩ tích lũy nên rất cần được giúp đỡ (giúp tăng tính cơng bằng) và chắc chắn sẽ chi tiêu ngay để đáp ứng nhu cầu cấp thiết (giúp tăng hiệu quả của kích cầu). Về mặt tài chính, điều này cũng cĩ thể nhìn nhận như việc Chính phủ thơng qua gĩi kích cầu ứng trước phần đĩng gĩp 1% của mình vào quĩ bảo hiểm thất nghiệp. Nếu được thực hiện, về cơ bản, giải pháp này cũng đáp ứng được cả 3 nguyên tắc kích cầu đã trình bầy.

Gần đây Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội cĩ Thơng tư số 04 cho phép người thất nghiệp được hưởng 60% lương đĩng bảo hiểm xã hội và cĩ số chính sách hỗ trợ người lao động bị thất nghiệp như được học nghề, được đào tạo miễn phí. Đây là một chính sách đúng đắn, vừa đảm bảo được an sinh xã hội, vừa thực hiện được mục tiêu kích cầu đúng hiệu quả và đúng đối tượng.

+

Một trong những biện pháp hay được các nước thực hiện để kích thích người dân tiêu dùng là tiến hành giảm, hồn thuế đối với người dân. Trên thực tế, ở Việt Nam tồn tại nhiều loại thuế khác nhau và điều hiển nhiên là các loại thuế khác nhau sẽ cĩ ảnh hưởng khác nhau tới mức tiêu dùng của người dân. Tháng 2/2009 Bộ Tài Chính đã cĩ quyết định giãn thuế thu nhập cá nhân và đến ngày 19 -06-2009 Quốc hội đã bỏ phiếu nhất trí miễn tồn bộ số thuế thu nhập cá nhân từ tháng 1/2009 đến hết tháng 06/2009. Tuy nhiên, một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng việc giảm , hồn thuế thu nhập khơng đem lại hiệu quả kích cầu lớn, vì cĩ đến tới 80% số tiền được

giảm/hồn thuế được người dân tiết kiệm chứ khơng chi tiêu. Trong trường hợp của Việt Nam, mặc dù hệ thống thuế thu nhập cá nhân cịn chưa hồn chỉnh, việc áp dụng biện pháp giảm/hồn thuế sẽ khơng dễ dàng và hiệu quả cũng sẽ khơng cao, nhưng việc Chính phủ thực hiện việc miễn hoặc hỗn thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân cĩ thể tạo ra những hiệu ứng tâm lý tích cực, cĩ thể làm người dân tăng chi tiêu. Ngồi thuế thu nhập cá nhân, Chính phủ đã tạm hỗn việc thực hiện thuế thu nhập từ chứng khốn. Gần đây Chính phủ cũng đã thực hiện việc cắt giảm thuế VAT đối với một số mặt hàng để khuyến khích tiêu dùng. Để khuyến khích tiêu dùng Chính phủ nên cắt VAT cho những mặt hàng thiết yếu và cĩ tỷ lệ nội địa hĩa cao. Tuy nhiên, gần đây khi thực hiện chính sách giảm thuế VAT, cĩ thể nhận thấy hiệu ứng kích cầu của việc giảm thuế VAT đối với một số mặt hàng sẽ khơng cao, ví dụ như mặt hàng linh kiện ơ-tơ (vi phạm nguyên tắc rị rỉ ra hàng ngoại nhập).

+ Người nơng dân nĩi riêng

Khu vực nơng thơn, sản xuất nơng ngư nghiệp, cung cấp khối lượng rất lớn các mặt hàng nơng lâm thủy hải sản cho xuất khẩu, cũng như tiêu dùng trong nước. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, nhưng các nước trên thế giới vẫn cĩ nhu cầu nhập khẩu khá ổn định các mặt hàng lương thực, thủy hải sản. Bởi vậy, kích cầu đầu tư vào khu vực này khơng chỉ tạo việc làm mà cịn thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu cho đất

:

Hộ nơng dân được vay vốn của chương trình kích cầu qua hỗ trợ lãi suất là quá ít, chỉ chiếm khoảng 3% tổng số tiền các ngân hàng thương mại (NHTM) và tổ chức tín dụng (TCTD) đã giải ngân cho vay, tương ứng với khoảng 2.000 tỷ đồng. Hiện nay, nhân khẩu nơng nghiệp và nơng thơn chiếm trên 70% dân số cả nước và cũng chiếm hơn 70% lực lượng lao động xã hội với hơn 13 triệu hộ nơng dân và hộ gia đình sống ở nơng thơn. Đây là khu vực giữ vị trí rất quan trọng về tạo vi ệc làm, nhất là giải quyết việc làm tại chỗ. Đây cũng là khu vực rộng lớn, cĩ sức mua tiềm tàng rất cao, thị trường nơng thơn rất rộng lớn và đa dạng. Do đĩ nếu kích cầu tiêu dùng vào khu vực này sẽ tạo ra sức mua rất lớn trên thị trường xã hội.

nước, cân bằng cán cân thương mại, nâng cao thu nhập cho người nơng dân, tác động lại kích cầu tiêu dùng thị trường trong nước.

Ngồi ra, với gĩi kích cầu khu vực nơng nghiệp (vốn là một phần trong gĩi kích

cầu lần thứ 2) được Chính phủ chính thức cơng bố ngày 18/4/2009, khơng những mang

lại hy vọng duy trì sản xuất, tạo ra thêm cơng ăn việc làm cho người nơng dân, mà nĩ

cịn tạo ra lực đẩy mạnh mẽ cho các doanh nghiệp thuộc khu vực nơng nghiệp. Kích

thích sản xuất, tiêu dùng ở nơng thơn, nơi 70% dân Việt Nam sinh sống, lẽ ra phải đẫy

mạnh khi cĩ chủ trương kích cầu, nhưng thực tế kích cầu khu vực này quá ít, Chính phủ

nên đẩy mạnh kích cầu đối với khu vực này trong trường hợp thực hiện gĩi kích cầu thứ

2.

Theo nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nơng nghiệp,

nơng thơn (IPSARD), kích cầu vào nơng nghiệp sẽ tác động mạnh đến tăng trưởng

GDP cả nước. Tăng cầu 1% GDP cho nơng nghiệp sẽ làm tăng GDP cả nước lên 1,2%.

Bên cạnh đĩ, khi kích cầu vào nơng nghiệp sẽ làm tăng 1,6% thu nhập cho một hộ nơng

dân và sẽ tạo thêm ít nhất 1 triệu việc làm.

Theo đĩ, sẽ tăng cường hỗ trợ tiền cho những lao động bị mất việc làm tại các

khu cơng nghiệp, đối tượng chính sách, hộ nghèo để mua lương thực, thực phẩm, hàng

tiêu dùng trong nước hoặc tổ chức cấp khơng lương thực hàng hố, trong đĩ nhĩm mặt

hàng được ưu tiên là lúa gạo, đường, muối. Ngồi ra, sẽ thực hiện hỗ trợ lãi suất cho

nơng dân mua các loại máy mĩc thiết yếu để phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Giải pháp

này đang được hy vọng sẽ mang lại lợi ích kép là giải quyết hàng tồn đọng trong doanh

nghiệp và giúp giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kích cầu chính sách tài chính chống suy giảm kinh tế việt nam (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)