2.4 .Thực trạng chính sách kích cầu ở Việt Nam trong thời gian qua
2.4.3.2 .Một số hạn chế của chính sách kích cầu ở Việt Nam
3.3. Các giải pháp duy trì hiệu quả tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu và chính
3.3.2. Giải quyết các hạn chế nội tại cố hữu
Xây dựng được năng lực cạnh tranh cơng nghiệp là cả một quá trình gắn liền với những chiến lược mang tính trung và dài hạn. Khủng hoảng kinh tế là cơ hội để chúng ta đánh giá lại và quyết tâm tái cơ cấu nền kinh tế, đặc biệt là ngành cơng nghiệp. Trong thế cục thế giới như hiện nay, muốn khai thác sâu hơn phân khúc đang tăng của xu thế tồn cầu, Việt Nam khơng cịn con đường nào khác ngồi việc phải chuyển đổi một cách nhanh chĩng và mạnh mẽ cơ cấu sản xuất và xuất khẩu từ những ngành đơn giản sang ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ cao hơn, với một chiến lược rõ ràng, nhất quán và cứng rắn, thơng qua hai nhĩm chính sách chính. Đầu tiên, chính sách cơ bản với mục đích thúc đẩy nhu cầu cải tiến và nâng cao cơng nghệ cho các doanh nghiệp. Cuối cùng, chính sách hỗ trợ nhằm cải thiện phía cung của doanh nghiệp trong quá trình phát triển cơng nghệ (phát triển nguồn lực con người, chính sách FDI và nhập khẩu cơng nghệ, chi đầu tư và phát triển R&D…).
Cùng với việc xây dựng chiến lược cạnh tranh dựa vào cơng nghệ, về lâu dài, Việt Nam cần cĩ chiến lược phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ trợ để chủ động trong nguồn nguyên liệu và phụ liệu phục vụ sản xuất. Việc này nhất thiết phải hướng đến cả thị trường nước ngồi để khai thác tính lợi thế theo quy mơ, từ đĩ giảm giá thành và nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của cả các ngành cơng nghiệp hỗ trợ cũng như các ngành cơng nghiệp thượng nguồn của Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Từ nghiên cứu thực trạng chính sách kích cầu ở Việt Nam trong thời gian qua, Tác giả đề xuất những giải pháp đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách kích cầu để chống suy giảm kinh tế ở nước ta, kích thích phát triển kinh tế : kích cầu ngắn hạn, kích cầu đúng đối tượng khơng tràn lan, ...
Đồng thời Tác giả cũng đề xuất các giải pháp duy trì hiệu quả tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu và chính sách xuất khẩu trong tình hình mới và kiến nghị xây dựng mơ hình phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế.
KẾT LUẬN CHUNG
Luận văn bắt đầu bằng cách nghiên cứu cơ sở lý luận về kích cầu, chính sách tài chính, tìm hiểu về suy giảm kinh tế cũng như những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm kinh tế ở Việt Nam, quan điểm của các Nhà kinh tế học về chống khủng hoảng kinh tế. Từ những nghiên cứu đĩ đã cho thấy được Kích cầu là một cơng cụ quan trọng nhất của chính sách tài chính nhằm chống suy giảm và kích thích phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Xuất phát từ thực trạng chính sách kích cầu ở Việt Nam trong thời gian qua, Tác giả đã tìm hiểu cơ sở lý luận cho vấn đề trên, và được trình bày chi tiết trong chương 1 của luận văn. Để đào sâu nền tảng lý thuyết của chương 1 cho đề tài nghiên cứu, trong chương 2 Tác giả đã đi sâu phân tích chính sách kích cầu của Chính phủ Việt Nam, từ đĩ đã thấy rõ hơn tác dụng của gĩi kích cầu cũng như những vấn đề cịn tồn tại của chính sách kích cầu. Phần trình bày trong chương 2 của Tác giả cũng đánh giá hiệu quả gĩi kích cầu đợt 1 năm 2009 của Chính phủ để làm nền tảng cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách kính cầu (đặc biệt là gĩi kích cầu thứ 2). Bên cạnh đĩ, Tác giả đã nêu ra cơ hội tồn tại và phát triển cho mơ hình tăng trưởng dựa vào chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ suy thối kinh tế.
Chương 3 của luận văn Tác giả tập trung đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách kích cầu, kích thíc phát triển kinh tế: “Trong trường hợp Chính phủ triển khai gĩi kích thích kinh tế bổ sung cần phải chọn lọc hơn; khơng thể dàn trải đều cho mọi doanh nghiệp, mọi ngành mà chỉ ưu tiên hỗ trợ những ngành, lĩnh vực trực tiếp sản xuất tiêu thụ trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu”. Tác giả cũng đề xuất các giải pháp duy trì hiệu quả tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu và chính sách xuất khẩu trong tình hình mới và kiến nghị xây dựng mơ hình phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế.
Mặc dù đã rất nỗ lực nhưng luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế. Rất mong sự đĩng gĩp của Quý Thầy, Cơ và các bạn để luận văn được hồn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nghi quyết số 30/2008NQ-CP ngày 11/12/2008 của chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
- Quyết định số 12/2009QĐ-TTg ngày 19/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết số 30/2008/NQ- CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ;
- Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức và cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh;
- Quyết định số 16/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số giải pháp về thuế nhằm thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng, ngăn chăn suy giảm kinh tế, tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp;
- Quyết định 14/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng CP về quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại;
- Quyết định 443/QĐ-TTg ngày 04/04/2009 của Thủ tướng CP về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung và dài hạn ngân hàng để thực hiện đầu tư mới để phát triển sản xuất kinh doanh;
- Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 của thủ tướng CP về việc hỗ trợ lãi vay mua máy mĩc, thiết bị v ật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp và phục vụ việc xây dựng nhà ở nơng thơn;
- Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Quyết định số 30/2009 QĐ-TTg ngày 23/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ đối với người lao động mất việc làm trong doanh nghiệp gặp khĩ khăn suy giảm kinh tế;
- Thơng tư số 02/2009/TT-NHNN ngày 03/02/2009 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước qui định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh;
- Thơng tư số 05/2009TT -NHNN ngày 07/04/2009 của Ngân hàng Nhà nước qui định chi tiết thi hành hỗ trợ lãi suất đối với các tổ chức cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng thực hiện đầu tư mớ i để phát triển sản xuất kinh doanh;
- Thơng tư số 03/2009TT-BTC ngày 13/01/2009 của Bộ tài chính về giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Thơng tư số 04/2009TT -BTC ngày 13/01/2009 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn hồn thuế VAT theo nghi quyết số 30/2008/NQ-CP;
- Thơng tư số 05/2009/TT -BTC ngày 13/1/2009 của Bộ tài chính về thủ tục hải quan đố với hàng hố xuất nhập khẩu.
- Chính phủ, Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 1/2009;
- Hội thảo khoa học quốc gia ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam; - Tạp chí Kinh tế và Phát triển các số
Các trang thơng tin trên mạng: 1. www.chinhphu.vn 2. 3. www.cpv.org.vn 4. www.cafef.vn 5. 6. 7. 8. 9. 10. www.reuters.com