2.4 .Thực trạng chính sách kích cầu ở Việt Nam trong thời gian qua
2.4.2.2 .Đối với khu vực doanh nghiệp
Đối với khu vực này, hiện nay chính phủ đã thực hiện các biện pháp như giảm
thuế, bù lãi suất ở mức 4%, gia hạn thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2009. Và
biện pháp gần đây nhất nằm trong gĩi kích cầu thứ hai cũng là hỗ trợ doanh nghiệp 4%
được thực hiện từ 1/4/2009 đến 31/12/2011
Liên quan đến việc chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua bù lãi suất 4%, tơi thấy rằng đây là một chính sách ít được các nước thực hiện. giải pháp này đáp ứng tốt nguyên tắc nhanh và ngắn hạn, song việc đáp ứng nguyên tắc về đúng đối tượng thì lại phụ thuộc rất nhiều vào khâu thực hiện. Nếu việc cho vay trên thực tế thực sự hướng vào các doanh nghiệp thâm dụng lao động (như thơng qua việc Ngân hàng Phát triển bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ- Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) là đơn vị duy nhất thực hiện chương trình này. VDB cĩ thể đảm bảo 100% khoản vay bằng USD hay đồng Việt Nam. Những cơng ty cĩ quy mơ ít hơn 500 nhân viên và vốn pháp định dưới 20 tỷ đồng Việt Nam tương đương 1,1 triệu USD mới được chấp thuận tham gia vào chương trình. Cơng ty đĩ khơng được phép cĩ khỏan nợ ngân hàng hay nợ thuế nào quá hạn. Khơng giống chương trình hỗ trợ lãi suất, ngân hàng VDB cĩ tồn quyền quyết định cơng ty nào sẽ được nhận đảm bảo), giúp họ khơng cắt giảm việc làm, tuy cách làm này khơng giống với thực tiễn trên thế giới, song vẫn giúp đạt được mục tiêu chính là việc làm. Dư luận tập trung bàn nhiều về gĩi kích cầu này, . Mục đích của gĩi kích cầu lần thứ hai là tạo ra nguồn vốn dài hơn cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, kích cầu đối với nền kinh tế trong ngắn hạn thơng qua các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp thường rất khĩ khăn. Điều này là do các doanh nghiệp sẽ chỉ tiến hành mua sắm, đầu tư, thuê tuyển thêm nhân cơng mới nếu như họ thấy cĩ lợi, thấy cĩ cầu đối với hàng hĩa mà họ sản xuất ra, chứ khơng chỉ dựa trên các khuyến khích về thuế. Gần đây cĩ một số sáng kiến để kích cầu trong khối doanh nghiệp đã được các nhà nghiên cứu đưa ra, và Việt Nam cĩ thể tham khảo để giúp cho gĩi kích cầu của chính phủ đạt hiệu quả hơn. Đĩ là: (i) Giảm đĩng gĩp của doanh nghiệp vào quỹ bảo hiểm xã hội; (ii) Hỗn hoặc tạm dừng việc đĩng gĩp vào các quĩ như quĩ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đồng thời tăng chi từ các quĩ này. Ý tưởng là giảm chi phí lao động của doanh nghiệp để qua đĩ khuyến khích họ khơng sa thải cơng nhân.
Chính phủ cũng ráo riết chỉ đạo hệ thống ngân hàng thực hiện. Chúng ta thử gợi những vấn đề liên quan đến hiệu quả của gĩi này để thảo luận. Tính hiệu quả của kích cầu được hiểu một cách đơn giản là: 1 đồng dùng vào kích cầu tạo ra bao nhiêu đồng (cịn gọi là hệ số nhân) trong tổng cầu của nền kinh tế. Hệ số càng lớn hiệu quả càng cao. Người cĩ thu nhập thấp, nghèo thường chi tiêu phần lớn thu nhập cho các nhu cầu thiết yếu. Hàng họ mua kích thích các nhà sản xuất hàng thiết yếu. Các nhà sản xuất lại mua nguyên liệu của các nhà sản xuất khác, v.v. Hệ số nhân của những người nghèo và thu nhập thấp là lớn, tức là, kích cầu cho họ sẽ hiệu quả. Ngược lại 1 đồng kích cầu bằng cách miễn thuế cho người giàu (người phải đĩng thuế thu nhập cá nhân) cĩ hiệu quả ít hơn.
Cĩ cách đo lường và ước tính hiệu quả kích cầu? Đại loại kích cầu hiệu quả nếu nĩ cĩ tác động nhanh (kịp thời), đảm bảo hay tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, cĩ độ lan tỏa nhanh và lớn (hệ số nhân lớn), nĩi cách khác là tạo ra nhiều cầu hơn, thúc đẩy cải thiện cán cân thương mại (tăng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước và giảm nhập siêu). Sau đĩ cĩ thể tính đến các tiêu chí thứ yếu khác như hiệu quả kinh tế, hỗ trợ hay khơng cản trở các nỗ lực cải cách dài hạn v.v.
Đấy là các tiêu chí để đánh giá một chính sách kích cầu cĩ hiệu quả (hơn chính sách khác) hay khơng. Chúng ta sẽ dùng các tiê u chí này để xem xét sơ bộ hiệu quả kích cầu của chính sách bù lãi suất.
Thứ nhất, gĩi kích thích mang tính ngắn hạn, khẩn cấp nên yếu tố thời gian rất quan trọng. Chính sách bù lãi suất theo Quyết định 131 thỏa mãn tiêu chí này ở mức vừa phải. Nĩ cĩ thể được tiến hành tương đối nhanh và rộng (do tất cả các ngân hàng thương mại đều cĩ thể tham gia) nên nhiều doanh nghiệp cĩ thể vay. Thời hạn của gĩi chỉ là 8 tháng mang tính tạm thời chứ khơng phải lâu dài, như thế là tốt.
Thứ hai, sở dĩ phải ưu tiên các ngành dùng nhiều lao động vì tác động xã hội ghê gớm của thất nghiệp gia tăng. Nếu người lao động tiếp tục cĩ việc làm, cĩ thu nhập thì sẽ cĩ cơ sở để kích thích tiêu dùng. Những ngành dùng nhiều lao động thường cĩ
lương khơng cao, người lao động chi tiêu phầ n lớn thu nhập và làm cho việc kích tiêu dùng hiệu quả hơn.
Theo tiêu chí này chính sách bù lãi suất chỉ dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ưu tiên các doanh nghiệp tạo nhiều cơng ăn việc làm. Như vậy, theo tiêu chí này chính sách bù lãi suất cĩ vẻ cũng khá song vẫn chỉ cho một lượng rất nhỏ người nghèo và cĩ thu nhập thấp (số nhân viên của các cơng ty cĩ thể vay).
Các doanh nghiệp yếu kém sẽ khơng thể vay được (và cũng khơng đáng cho họ vay vì làm thế chỉ cản sự tái cơ cấu của nền kinh tế, nên tạo điề u kiện cho họ phá sản một cách văn minh hơn là giúp họ lay lắt) và người lao động bị mất việc làm. Đối tượng người lao động này cần được kích cầu (đào tạo lại, giúp kiếm việc làm mới tạm thời hay lâu dài,…) vì khoản kích cầu ấy cĩ hiệu quả cao.
Các doanh nghiệp gặp khĩ khăn (cĩ thể vượt qua nếu được trợ giúp) cũng khĩ cĩ thể vay được. Theo tiêu chuẩn của các ngân hàng, các doanh nghiệp vay được là “khách hàng tốt” và giảm lãi suất cho họ chưa chắc đã cĩ nhiều tác động làm tăng cầu (hệ số nhân của họ nhỏ).
Thứ ba, thúc đẩy cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Khu vực doanh nghiệp nhà nước là khu vực tạo ra thâm hụt thương mại lớn nhất, khu vực nơng nghiệp, ngư nghiệp, các doanh nghiêp vừa và nhỏ tạo ra nhiều xuất khẩu. Như vậy khu vực thỏa mãn tiêu chí này cũng là khu vực thỏa mãn tiêu chí sử dụng nhiều lao động.
Gĩi bù lãi suất chỉ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và cho một số khoản vay nhất định, ưu tiên cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Cĩ thể nĩi chính sách cũng thỏa mãn tốt tiêu chí này.
Ngồi ra, do chỉ bù lãi suất nên dùng được tác động địn bẩy tài chính (với 1 tỷ USD bù lãi suất cĩ thể cực đại tạo ra được tổng tín dụng 25 tỷ USD) và đấy là ưu điểm của chính sách này.
Cĩ lẽ các nhà hoạch định chính sách cũng đã cĩ những cân nhắc tương tự và như thế cĩ vẻ rất bài bản. Vậy tại sao thời gian qua cĩ nhiều ý kiến cho rằng hiệu quả
kích cầu của nĩ cịn chưa rõ? Sở dĩ vậy là vì các tiêu chí trên mới chỉ là định tính, tức là đúng hướng, song nĩ cĩ làm tăng tổng cầu thực sự khơng, và nếu cĩ thì tăng ở mức nào, cĩ tố t hơn các chính sách khác hay khơng, v.v… là các câu hỏi rất quan trọng chưa cĩ câu trả lời (hay chưa được cơng bố).
Bù lãi suất cĩ tác dụng tương tự như hạ lãi suất cĩ chọn lọc, mang tính chất chính sách tiền tệ hơn là tài khĩa (tuy nhà nước chi 17.000 tỷ đồng là biện pháp tài khĩa).
Ngân hàng cĩ tiền cho vay với lãi suất thấp: đấy mới chỉ là phía cung tín dụng. Phía cầu tín dụng thì sao? Doanh nghiệp cĩ vay khơng và nếu vay thì cĩ sử dụng tiền vay đúng mục đích khơng? Các doanh nghiệp được vay bù lãi suất cĩ tạo ra thêm nhiều cầu hơn so với khơng cĩ bù lãi suất hay khơng?
Nếu doanh nghiệp khơng bán được hàng thì dù lãi suất thấp họ cũng khơng vay. Khi tổng tín dụng khơng tăng thêm so với khơng bù lãi suất thì hiệu quả kích cầu là nhỏ. Nhà nước biếu khơng cho doanh nghiệp số tiền bù lãi suất nhưng khơng kích cầu được mấy. Nếu bị lạm dụng để đảo nợ, thay khoản vay cũ cĩ lãi suất cao bằng khoản vay mới rẻ hơn thì tổng tín dụng khĩ cĩ thể tăng.
Tuy nhiên, hiện nay cĩ những quan ngại về việc các doanh nghiệp đả o nợ cũ vay với lãi suất cao để chuyển sang vay mới với lãi suất vay thấp hơn nhiều. Theo thơng tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất (HTLS) đến ngày 27/08/2009, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất bằng đồng Việt Nam là 397.748,08 tỷ đồng. Nếu phân theo đối tượng khách hàng vay vốn : doanh nghiệp nhà nước vay 62.614,9 tỷ đồng, doanh nghiệp ngồi nhà nước (cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi …) vay 264.569,88 tỷ đồng, số cịn lại là hộ sản xuất vay.
Nếu khoản vay đến với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thâm dụng lao động đang gặp nhiều khĩ khăn giúp họ duy trì việc làm thì mục tiêu chính của gĩi kích cầu vẫn đạt được. Song nếu khoản vay giúp các doanh nghiệp lớn thâm dụng vốn đảo nợ, cấu
phần này của gĩi kích cầu dường như sẽ khơng đem lại hiệu quả cao. Do vậy ở Việt Nam, việc giám sát sử dụng cấp phần bù lỗ tín dụng cần được thực hiện chặt chẽ, với
trọng tâm tập trung giám sát vào việc vay của các doanh nghiệp lớn thâm dụng vốn để
đảm bảo tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước được sử dụng hiệu quả nhất trong việc đạt
được mục tiêu duy trì việc làm. Việc giám sát cĩ trọng tâm cũng giảm gánh nặng thực
thi trong bối cảnh nguồn nhân lực của các cơ quan Chính phủ hạn chế.
2.4.2.3.Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gĩi kích cầu
Cho đến nay vẫn chưa cĩ nhiều thơng tin cụ thể và rõ ràng về cấu phần chi tiêu
trực tiếp của Chính phủ trong gĩi kích cầu. Tuy nhiên tơi cho rằng chính phủ nên đầu tư
vào các lĩnh vực sau:
+ Đầu tư cho đào tạo và giáo dục, đặc biệt là những dự án cĩ thể giải ngân ngay
và sử dụng nguồn lực trong nước. Như vậy, chúng ta vừa đảm bảo được yếu tố thời
gian nhằm kích thích nền kinh tế trong ngắn hạn, vừa đảm bảo được tầm nhìn dài hạn
thơng qua việc nâng cao nguồn nhân lực để khi nền kinh tế suy thối chúng ta cĩ thể
duy trì được một lực lượng sản xuất cĩ tay nghề để phục vụ phát triển kinh tế. Đồng
thời khi đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, thì ta sẽ hạn chế được việc kích cầu đối với hàng
hĩa và dịch vụ của nước khác. Do đĩ, trong gĩi kích cầu nên dành một ngân sách đáng
kể chi cho việc nâng cấp các cơ sở vật chất của ngành giáo dục (đặc biệt là các vùng xa,
vùng cao, vùng nơng thơn), tăng lương cho giáo viên, tăng học bổng, miễn giảm học
phí cho sinh viên, cung cấp sách sách vở và các phương tiện học tập miễn phí cho học
sinh tại các vùng khĩ khăn.
+ Đối với ngành nơng nghiệp, ngành đĩng vai trị rất quan trọng trong tăng
trưởng kinh tế nước ta, thì vừa qua với việc cơng bố gĩi kích cầu khu vực nơng nghiệp,
Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã kiến nghị Chính phủ tăng vốn đầu tư xây
dựng hạ tầng nơng thơn lên gấp đơi so với hiện nay (4.000 tỷđồng). Bộ sẽ ưu tiên cho
lúa gạo sẽđược hỗ trợ lãi suất thấp, thời gian giãn nợ ưu đãi và cĩ chính sách hợp lý về
giải phĩng mặt bằng.
Chính phủ nên đẩy mạnh đầu tư cho cơ sở hạ tầng nơng thơn, đặc biệt là các dự
án nhỏ, cĩ khả năng triển khai nhanh và hồn thành sớm: Các dự án cơ sở hạ tầng nơng
thơn cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh của hàng hĩa
nơng sản của Việt Nam (cả khi bán trong nước cũng như khi xuất khẩu). Trong thời
gian kinh tế suy thối, việc đầu tư vào xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng và giao thơng
ở qui mơ nhỏ ở nơng thơn sẽ đảm bảo được yếu tố thời gian, đúng đối tượng và về lâu
dài sẽ hỗ trợ việc sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam. Gần đây việc nhà nước
tăng cường mua lương thực của nơng dân để phục vụ mục đích dự trữ quốc gia cũng cĩ
thể được coi là một chính sách kích cầu tốt và hiệu quả.