3. Cơ cấu GDP theo thành
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phịng Thanh tra thuế[16]
Giúp Cục trưởng Cục thuế triển khai thực hiện cơng tác thanh tra thuế: việc chấp hành pháp luật thuế, giải quyết tố cáo hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý. Nhiệm vụ cụ thể:
- Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra thuế hàng năm; Tiếp nhận yêu cầu và hồ sơ đề nghị thanh tra người nộp thuế của Phịng Kiểm tra thuế và các Chi cục Thuế chuyển đến;
- Tổ chức thu thập thơng tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế thuộc đối tượng thanh tra;
- Tổ chức thực hiện cơng tác thanh tra thuế theo chương trình kế hoạch thanh tra của Cục Thuế; thanh tra các trường hợp do phịng Kiểm tra thuế, các Chi cục đề nghị và chuyển hồ sơ; hoặc theo yêu cầu của cơ quan thuế cấp trên và cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền;
- Xử lý hoặc kiến nghị xử lý theo quy định đối với các trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế phát hiện được khi thanh tra thuế;
- Phối hợp với cơ quan chức năng khác trong việc thanh tra, chống buơn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế;
- Lập hồ sơ đề nghị cơ quan cĩ thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế theo quy định;
- Tổ chức hoạt động tiếp dân tại trụ sở cơ quan thuế để nắm bắt, xem xét, giải quyết những thơng tin phản ánh về các hành vi vi phạm chính sách, pháp luật thuế của người nộp thuế;
- Thanh tra xác minh, giải quyết các tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế; đề xuất ý kiến đối với các hồ sơ tố cáo về thuế khơng thuộc thẩm quyền của Cục Thuế chuyển cho cơ quan cấp trên và các cơ quan khác cĩ liên quan giải quyết;
- Thực hiện giám định về thuế theo trưng cầu giám định của cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương hoặc theo phân cơng của Tổng cục Thuế;
- Cung cấp thơng tin, kết luận sau thanh tra cho các bộ phận chức năng cĩ liên quan để phối hợp quản lý thuế;
- Tổng hợp, báo cáo, đánh giá chất lượng cơng tác thanh tra thuế, tổng hợp kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến người nộp thuế trong phạm vi tồn Cục thuế; nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra thuế;
- Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, cơng chức thuế thuộc lĩnh vực được giao;
- Thực hiện việc bảo quản và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và các văn bản pháp quy của Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý của Phịng theo quy định;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục thuế giao.
2.3 Thực trạng cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế Tp.HCM 2.3.1 Quy trình kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế Tp.HCM 2.3.1 Quy trình kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục thuế Tp.HCM
Nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế nâng cao năng lực của cơ quan thuế trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời ĐTNT cĩ hành vi vi phạm về gian lận thuế đồng thời từng bước nâng cao ý thức tuân thủ của doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật thuế, Tổng Cục thuế đã ban hành quy trình
thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp theo Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29 tháng 5 năm 2008.
Quy trình được xây dựng theo hướng quy định rõ trình tự cơng việc phải thực hiện và phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, cụ thể việc thực hiện các bước trong quy trình của các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản lý thu thuế của Cục thuế và Chi cục thuế[27]:
Bước 1: Lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra
+ Thu thập thơng tin về doanh nghiệp tại Tổng cục thuế và Cục thuế địa phương.
+ Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại Tổng cục thuế và Cục thuế địa phương.
+ Duyệt giao kế hoạch thanh tra, kiểm tra. + Kế hoạch thanh tra, kiểm tra quý, tháng. + Điều chỉnh kế hoạch năm.
Bước 2: Tổ chức thực hiện phân tích sâu các doanh nghiệp trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra (kiểm tra tại cơ quan thuế)
+ Cơng việc chuẩn bị thanh tra, kiểm tra: Tập hợp, phân tích thơng tin chuyên sâu về doanh nghiệp; Kiểm tra tại cơ quan thuế; xác định nội dung, phạm vi và hình thức kiểm tra tại cơ sở của doanh nghiệp.
+ Thành lập đồn (đội) thanh tra, kiểm tra.
Bước 3: Kiểm tra, thanh tra cơ sở của doanh nghiệp theo quyết định + Ban hành quyết định thanh tra, kiểm tra.
+ Thực hiện thanh tra, kiểm tra bằng việc xem xét số liệu và xác lập hồ sơ chứng lý.
+ Xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra.
+ Báo cáo đánh giá kết quả cuộc thanh tra, kiểm tra. + Lưu trữ hồ sơ.
+ Theo dõi việc thực hiện quyết định xử lý.
Bước 4: Báo cáo thực hiện kế hoạch và kết quả kiểm tra, thanh tra + Lập báo cáo.
+ Tổng hợp báo cáo.
Qua thực tiễn áp dụng quy trình này, Cục thuế Tp.HCM đã gĩp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, thanh tra thuế do hạn chế được tình trạng thơng đồng giữa đối tượng nộp thuế và cán bộ thuế, đồng thời phát hiện sai sĩt, vi phạm trong quá trình xử lý nghiệp vụ. Việc phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cụ thể cĩ tác dụng tạo nên sự chuyên mơn hố trong cơng việc và phù hợp với trình độ của từng cán bộ, tạo điều kiện cho việc kiểm tra và giám sát lẫn nhau giữa các bộ phận.