Nhĩm giải pháp ở tầm vĩ mơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra tại cục thuế TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 64)

3. Cơ cấu GDP theo thành

3.2.1. Nhĩm giải pháp ở tầm vĩ mơ

Đây là những giải pháp nằm ngồi tầm kiểm sốt của Cục thuế TP Hồ Chí Minh nĩi riêng, Cục thuế các tỉnh, thành phố khác nĩi chung, bởi những giải pháp này muốn thực hiện được phải cĩ sự can thiệp của Chính phủ, Tổng cục thuế và các bộ, ngành cĩ liên quan.

* Về việc ban hành hệ thống luật pháp, chính sách

Hệ thống pháp luật hồn thiện là cơ sở pháp lý vững chắc cho cơng tác thanh tra, kiểm tra do vậy những bất cập trong chính sách thuế và các văn bản pháp quy cĩ liên quan cần phải sửa đổi, bổ sung, thay thế.

Chẳng hạn, đối với một số ngành nghề (như ăn uống, khách sạn,…) do đặc thù cần tổ chức kiểm tra ngồi giờ hành chính (giữa trưa hoặc ban đêm). Việc này chưa được qui định trong Luật cũng như Quy trình, nhiều khi gây khĩ khăn cho Đồn kiểm tra bởi vì doanh nghiệp khơng đồng tình, thiếu hợp tác. Hơn nữa, Luật Quản lý thuế cịn quy định cán bộ thuế muốn kiểm tra doanh nghiệp phải thơng báo trước ít

nhất 3 ngày. Với quy định này, các doanh nghiệp làm ăn gian dối cĩ đủ thời gian xoay xở để đối phĩ với cơ quan thuế. Do vậy, cần bổ sung vào quy trình thanh tra, kiểm tra các trường hợp kiểm tra đột xuất (tập trung vào những doanh nghiệp cĩ biểu hiện gian dối thơng qua việc theo dõi, kiểm tra thường kỳ của cán bộ cơ quan thuế nhưng chưa cĩ bằng chứng rõ ràng để kết luận về hành vi vi phạm; những trường hợp cĩ đơn tố cáo từ những nguồn đáng tin cậy; hoặc những trường hợp cĩ yêu cầu phối hợp thanh tra để phục vụ cơng tác điều tra của cơ quan Cơng an, Viện Kiểm sát hay Tịa án...).

Nên nghiên cứu bổ sung thẩm quyền điều tra về thuế cho cơ quan thuế.

Cơ quan thuế cĩ thể thực hiện tốt chức năng điều tra về thuế vì cĩ những thuận lợi sau: Cơ quan thuế trực tiếp các ĐTNT, cĩ hệ thống dữ liệu về từng ĐTNT lực lượng cơ quan thuế khá lớn, phân bổ ở khắp các địa bàn trong cả nước, do đĩ cĩ điều kiện tổ chức phối hợp điều tra nhanh chĩng. Thanh tra thuế cĩ chuyên mơn cao, nắm vững chính sách, pháp luật thuế, các thủ tục hành chính thuế, cĩ trình độ tài chính. Hơn nữa, thơng tin trên mạng của hệ thống thuế ngày càng hồn chỉnh.

Tuy nhiên, hiện nay cơ quan thuế khơng cĩ chức năng điều tra, khởi tố tội trốn thuế như các nước đang áp dụng. Do đĩ, đã hạn chế việc ngăn chặn kịp thời các trường hợp cố ý trốn thuế với số thuế lớn hoặc cĩ hành vi chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước thơng qua việc sử dụng hĩa đơn bất hợp pháp. Vì vậy cần thiết phải bổ sung thẩm quyền của cơ quan thuế trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi trốn thuế là cần thiết để nâng cao hiệu lực trong quản lý thuế. Tất nhiên, để cĩ thể thực hiện được điều này, cần cĩ sự phối hợp của các cơ quan chức năng như Cơng an, Viện kiểm sát... trong đĩ cơ quan thuế đĩng vai trị nịng cốt.

Hiện nay, số lượng đội ngũ thanh tra viên ở các Cục thuế là cĩ hạn trong khi khối lượng cơng việc ngày càng nhiều, thiết nghĩ nên bổ sung chức năng thanh tra cho các Chi cục Thuế, nhằm giảm bớt cơng tác thanh tra khi cĩ nhiều Chi cục Thuế chuyển hồ sơ cho Thanh tra Cục Thuế giải quyết.

Thứ nhất, Luật quản lý thuế được Quốc hội khĩa XI thơng qua tại kỳ họp

thứ 10, ngày 29/11/2006 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007; thay thế cho tất cả các quy định quản lý thuế trước đây được nêu rải rác trong các văn bản pháp luật. Thực hiện Luật quản lý thuế, ngành thuế chính thức thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế, đề cao vai trị người nộp thuế. Người nộp thuế tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, cơ quan thuế chủ yếu thực hiện hai chức năng chính là tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế và chức năng thanh tra, kiểm tra thuế nhằm giám sát tuân thủ pháp luật thuế của người nộp.

Thời gian qua, cơng tác thanh tra, kiểm tra thực hiện theo quy trình 528/QĐ-TCT ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Tổng Cục thuế cịn nhiều điểm chưa phù hợp, cần quy định lại về thời gian cụ thể đối với các hoạt động cho phù hợp với Luật quản lý thuế, bao gồm thời hạn cơng bố quyết định kiểm tra, thanh tra, thời hạn tiến hành, thời gian gia hạn, thời gian ra kết luận. Thực tế cho thấy quy trình kiểm tra này cho phép thời gian giải trình quá dài (10 ngày đối với giải trình lần 1 và 5 ngày đối với giải trình lần 2) dẫn đến việc kiểm tra chậm, khơng đạt được chỉ tiêu về số lượng doanh nghiệp phải kiểm tra hàng kỳ của Ngành đưa ra. Đối với trường hợp doanh nghiệp khơng giải trỉnh cũng khơng quy định mức phạt. Thời hạn 5 ngày đối với một cuộc kiểm tra là ngắn, nếu cơ quan thuế khơng kết thúc cuộc kiểm tra thì là làm việc khơng đúng quy trình, nếu kết thúc thì khơng đủ thời gian thu thập chứng cứ, số liệu. Gần đây rộ lên việc các doanh nghiệp kiện Cục thuế, nếu sau này doanh nghiệp được thanh kiểm tra kiện ra tịa thì cơ quan thuế dễ bị thua kiện.

Thứ hai, Tổng cục Thuế nên ban hành bảng tỷ lệ ấn định thuế GTGT và

thuế TNDN đối với các doanh nghiệp vi phạm để áp dụng thống nhất trong hệ thống cơ quan thuế. Hiện nay, việc ấn định phải căn cứ vào Khoản 2, Điều 37 Luật Quản lý thuế (so sánh số thuế phải nộp của cơ sở kinh doanh cùng mặt hàng, ngành nghề, quy mơ). Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp tại địa phương khơng cĩ cơ sở kinh doanh cùng mặt hàng, ngành nghề, quy mơ cùng loại để khảo sát ấn định thuế; do vậy, cơ

quan thuế phải liên hệ với các cơ quan thuế bạn để thu thập thơng tin dẫn đến thời gian xử lý hồ sơ kiểm tra thuế bị kéo dài vượt quá 10 ngày làm việc (đã cĩ gia hạn) theo thời hạn quy định cho một cuộc kiểm tra.

Việc ấn định tỷ lệ thuế cần phụ thuộc vào địa bàn nơi doanh nghiệp đĩng trụ sở. Ấn định mức thuế suất từ cao xuống thấp tính từ các quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương (KV3); các huyện trực thuộc thành phố trung ương, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh (KV2); các huyện trực thuộc tỉnh (KV2-NT); các khu vực miền núi, hải đảo, dân tộc ít người (KV1). Sau khi chia thành các khu vực cụ thể, cần cĩ một cuộc điều tra, tổng hợp mức ấn định thuế suất của các địa phương cùng khu vực để lấy con số trung bình, nhằm đảm bảo tính cơng bằng giữa các địa phương.

Bên cạnh đĩ, những ngành sản xuất cĩ tỷ suất lợi nhuận cao thì nên ấn định mức thuế suất cao, chẳng hạn mơi giới; cầm đồ; kinh doanh dịch vụ lưu trú (cho thuê nhà, cửa hàng, kinh doanh khách sạn, du lịch, nhà nghỉ); ngành hàng phục vụ ăn uống (đặc biệt ăn uống cao cấp, đặc sản); các loại hình dịch vụ khác như cắt tĩc, gội đầu, câu lạc bộ thể hình, may mặc, giặt là; vận tải hành khách; ngành xây dựng (trong đĩ khơng bao thầu nguyên vật liệu – bao gồm cả khảo sát, thiết kế, tư vấn, giám sát thì ấn định mức thuế cao hơn so với trường hợp cĩ bao thầu nguyên vật liệu).

Đối với trường hợp hộ kinh doanh, cá nhân nhiều ngành nghề thì áp dụng theo tỉ lệ của hoạt động chính. Trường hợp khơng xác định được riêng biệt từng hoạt động thì áp dụng tỉ lệ ngành nghề cao nhất.

Thứ ba, Tổng cục Thuế nên ban hành văn bản hướng dẫn căn cứ để xác

định giá giao dịch thơng thường trên thị trường (giá bán sỉ, giá bán lẻ, giá được khảo sát tại các chợ, trung tâm thương mại, giá từ các cơ sở kinh doanh....) để làm cơ sở ấn định thuế. Giá giao dịch thơng thường trên thị trường cĩ thể thu thập từ: giá bán do cơ sở kinh doanh kê khai với cơ quan thuế; thơng tin về giá từ các cơ quan quản lý nhà nước khác (cơ quan hải quan, Sở Cơng thương); Hiệp hội các ngành hàng; giá mua, giá bán hàng hĩa cùng chủng loại của cơ sở kinh doanh tại cùng địa phương hoặc ở

địa phương khác; thơng tin thu thập từ người tiêu dùng (giấy biên nhận thanh tốn, phiếu thu tiền...); tham khảo giá hàng hĩa trên các phương tiện thơng tin đại chúng như báo, tạp chí, bản tin thị trường, website…

Thứ tư, hiện nay cơng tác kiểm tra thuế được thực hiện qua 02 giai đoạn (tại

cơ quan thuế và tại trụ sở người nộp thuế) với ít nhất 12 loại thủ tục (Bản nhận xét hồ sơ khai thuế, tờ trình, thơng báo giải trình bổ sung, Biên bản làm việc với người nộp thuế, tờ trình, QĐKT, Biên bản giao QĐKT, Biên bản cơng bố QĐKT, Biên bản làm việc với người nộp thuế, Biên bản kiểm tra, báo cáo kết quả kiểm tra, quyết định xử lý,…) chưa kể một số thủ tục phát sinh do người nộp thuế giải trình lần 2, hoặc Đồn kiểm tra cần gia hạn thời hạn kiểm tra, hoặc đề xuất UBND Quận, Thanh tra Sở Tài chính ban hành QĐXP về kế tốn…, cịn về thời gian thì mỗi hồ sơ kiểm tra cĩ thể từ 20 đến 30 ngày làm việc. Với khối lượng cơng việc lớn như thế, trong khi lực lượng cán bộ chưa đủ để đáp ứng, cần giảm bớt thủ tục khơng cần thiết và áp dụng một cách linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể. Chẳng hạn, đối với những trường hợp kinh doanh nhỏ, lẻ, hoặc khơng cĩ dấu hiệu vi phạm thì chỉ cần kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế. Hoặc thay vì kiểm tra tồn bộ, cơng tác kiểm tra, thanh tra cĩ thể chỉ tập trung vào những vấn đề trọng tâm, trọng điểm.

* Về sự phối hợp của các cơ quan chức năng

Cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế nĩi riêng, cơng tác quản lý thuế nĩi chung sẽ rất hiệu quả nếu như đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt do Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước thực hiện hồn thành. Hiện nay, đối với các hoạt động buơn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, khấu trừ và hồn thuế… chúng ta gặp khĩ khăn trong cơng tác quản lý là vì những giao dịch trên thường thực hiện phương thức thanh tốn bằng tiền mặt. Khi đề án này được thực hiện, cùng với sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng, cơ quan thuế sẽ dễ dàng kiểm tra được nguồn gốc của dịng tiền nhờ thế mà hạn chế được các hành vi gian lận về thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra tại cục thuế TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)