Các hành vi vi phạm nổi cộm qua thực tế cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra tại cục thuế TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 58)

3. Cơ cấu GDP theo thành

2.3.3.3 Các hành vi vi phạm nổi cộm qua thực tế cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế:

Tổng số truy thu và phạt (đồng) - VP Cục thuế 500 191,132,435,811 652 357,516,606,857 - Các CCT 3,663 324,490,394,958 3,581 465,264,777,723 Tổng cộng 4.163 515,622,830,769 4.233 822,781,384,580

Nguồn: Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh

Qua số liệu cho thấy, số đơn vị đã thanh kiểm tra năm 2009 cao hơn năm 2008 song khơng đáng kể (năm 2009 là 4.233 đơn vị trong khi năm 2008 là 4.163 đơn vị) trong khi tổng số truy thu và phạt năm 2009 bằng 159,57% so với năm 2008, cho thấy việc xử lý các vi phạm vẫn chưa đủ sức răn đe nên số lượng trốn thuế của các doanh nghiệp ngày càng tăng, đồng thời khơng thể phủ nhận được vai trị của cơ quan thuế, đĩ là đã xác định được đúng phạm vi cần thanh kiểm tra (bởi theo Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh số đơn vị đã thanh kiểm tra so với số đơn vị cần thanh kiểm tra theo kế hoạch trong năm 2009 là 70,23%; so với năm 2008 thì số đơn vị đã thanh kiểm tra tăng lên khơng đáng kể; song số thuế thu được thì tăng lên 1,5 lần; nếu cơ quan thuế khơng xác định được đúng phạm vi thì sẽ gây mất thời gian đi thanh, kiểm tra ở đơn vị khơng cần thanh kiểm tra dễ dẫn đến bỏ sĩt những đơn vị cần thanh kiểm tra, gây thất thốt thuế), nếu các cán bộ thuế khơng xuống tận doanh nghiệp để truy thu thì chắc chắn ngân sách nhà nước sẽ bị thất thốt một lượng đáng kể.

2.3.3.3 Các hành vi vi phạm nổi cộm qua thực tế cơng tác kiểm tra, thanh tra thuế: tra thuế:

Cơng tác thanh tra, kiểm tra của Cục thuế TP. Hồ Chí Minh cũng như kết quả điều tra của phĩng viên Báo Sài gịn Giải phĩng thời gian qua trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đều cho thấy những doanh nghiệp lớn - điển hình là các cơng ty điện tử, điện máy đang hàng ngày bịn rút tiền thuế của Nhà nước với con số khơng hề nhỏ.

Hình thức trốn thuế mà các doanh nghiệp này hay áp dụng là bán hàng khơng xuất hĩa đơn (thay vào đĩ chỉ là “phiếu nhận tạm ứng”, “phiếu xuất kho nội bộ”, “phiếu giao hàng” mặc dù trên đĩ ghi rõ “giá đã bao gồm thuế VAT”). Sở dĩ họ làm được điều đĩ là vì khơng mấy khách hàng quan tâm tới hĩa đơn mà chỉ chú tâm tới việc mua được hàng hĩa về để tiêu dùng. Bên cạnh việc bán hàng khơng cĩ hĩa đơn như đã nĩi ở trên, họ cĩ thể lập những báo cáo hàng hĩa bị hư hỏng, đã lập biên bản hủy nhưng thực tế lại được bán cho khách hàng; hoặc hàng lỗi phải bán lỗ; hay những mặt hàng nhỏ được dùng làm tặng phẩm đính kèm cho mặt hàng khác. Đấy là những mặt hàng đi theo con đường chính ngạch vào cửa hàng, cịn những mặt hàng đi theo con đường tiểu ngạch thì các cơng ty xử lý theo một cách khác. Họ thường trưng bày những mặt hàng cĩ xuất xứ rõ ràng, cĩ hĩa đơn đầy đủ, nhưng hàng bán lại là hàng trong kho. Thơng thường các cơng ty chỉ để một lượng nhỏ hàng hĩa đủ để bán trong ngày cịn lại thì cất trữ ở kho, tất nhiên ở một nơi khác, nhân viên thuế cĩ đến cửa hàng kiểm tra cũng khĩ cĩ thể phát hiện ra. Với lượng hàng hĩa đĩ, các cơng ty hiện nay đang cĩ một chiêu nhìn bề ngồi cĩ vẻ khá hấp dẫn với khách hàng là giao hàng tận nhà nhưng về thực chất đấy lại là cách để các cơng ty bán hàng lậu dễ ràng.

Với việc bán hàng khơng xuất hĩa đơn, các cơng ty này báo cáo thuế rất tùy tiện. So sánh giữa doanh số bán hàng của những cơ sở bán hàng xuất hĩa đơn và khơng xuất hĩa đơn bán hàng thì kết quả rất khác xa nhau. Cụ thể, trong tháng 6/2009, Cơng ty CP Thế giới di động, đơn vị bán hàng cĩ xuất hĩa đơn, khai doanh số bán ra đến 110 tỷ đồng/tháng, trong khi đĩ các đơn vị khơng xuất hĩa đơn thì khai rất ít như: Cty CP Phong Vũ (gĩc đường Cách Mạng Tháng Tám - Nguyễn Thị Minh Khai) 30 tỷ đồng, Cơng ty Đệ Nhất Phan Khang (đường Hồng Văn Thụ, quận Tân

Bình) 29 tỷ đồng… Kết quả điều tra cũng cho thấy, theo cách các doanh nghiệp này tự tính, tự khai và tự nộp thuế thì số tiền thuế mà các doanh nghiệp này phải nộp cho Nhà nước rất khiêm tốn, thậm chí ở một số doanh nghiệp, Nhà nước cịn phải “nợ” họ tiền thuế. Chẳng hạn, cơng ty Vương Quỳnh Trinh, cĩ một trung tâm bán điện lạnh, điện máy lớn tại 342 – 348 Hồng Văn Thụ nhưng trong tháng 6/2009 chỉ nộp hơn chục triệu đồng thuế VAT; nhà hàng Ngọc Lan (Cống Quỳnh quận 1) chỉ đĩng 7 triệu đồng... Tính đến 30/6/2009, Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim – một đơn vị kinh doanh lớn trên đường Trần Hưng Đạo, với doanh số bán ra đạt gần 200 tỷ đồng/tháng vậy mà tiền VAT mà nhà nước nợ cơng ty này lên đến… 8 tỷ đồng. Tình hình cũng tương tự với Cơng ty Đệ Nhất Phan Khang - số tiền Nhà nước nợ cơng ty này là trên 20 tỷ đồng.

Số liệu điều tra cũng cho thấy trên địa bàn từ năm 1998 trở lại đây, tỷ lệ các doanh nghiệp FDI trên địa bàn báo cáo thu lỗ luơn ở mức trên 50%, vấn đề là các doanh nghiệp này vẫn liên tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Khái niệm chuyển giá một lần nữa lại được các cơ quan chức năng nhắc tới như là một trong những nguyên nhân gây ra sự thua lỗ bất thường trong khối doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Cĩ rất nhiều thủ thuật khiến cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng lỗ giả, lãi thật trong đĩ nâng chi phí vật tư, nâng định mức vật tư cao hơn giá trị thực tế là những thủ thuật phổ biến nhất. Nĩ giúp doanh nghiệp tránh phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và tránh cả phí chuyển lợi nhuận ra nước ngồi. Cĩ điều, các cơ quan thuế hiện vẫn bất lực trong hoạt động chống chuyển giá.

Vấn đề trốn thuế trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng đang trở nên nổi cộm. Nhiều trường hợp đã lợi dụng việc đầu tư ngân sách từ Trung ương về các địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng để kiếm lời. Những đối tượng này phần lớn là những doanh nghiệp lớn của một số Bộ, ngành, thành phố lớn. Họ biết được tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp xây dựng ở địa phương, khơng đủ khả năng tài chính để đứng ra nhận thầu các cơng trình đầu tư nên đã tham gia đấu thầu (tất nhiên là thắng

thầu) và bán thầu lại cho các doanh nghiệp địa phương kiếm khoản tiền chênh lệch, khơng kê khai nộp thuế tại địa phương theo quy định. Cĩ trường hợp, khi cơ quan thuế phát hiện ra thì đã... quá muộn vì doanh nghiệp này đã kịp "cao chạy xa bay".

Theo quy định, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản phải kê khai doanh thu theo giá trị cơng trình nghiệm thu. Tuy nhiên, trên thực tế, lợi dụng đặc thù của các cơng trình xây dựng cĩ thể kéo dài trong một thời gian dài, nên các doanh nghiệp lại kê khai doanh thu theo số tiền thực thu, do đĩ cĩ thể trốn thuế trong tạm thời. Cơ quan thuế mặc dù biết được hình thức trốn thuế này nhưng khơng thể theo sát, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp để cĩ thể phát hiện vi phạm và xử lý.

Hiện tượng gian lận trong hồn thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp) của các doanh nghiệp để bịn rút tiền NSNN đã và đang làm đau đầu cơ quan quản lý thuế. Nhiều vụ bị phát hiện thời gian gần đây đã lên đến hàng trăm tỷ đồng, và dường như các vụ gian lận bị phát hiện ngày càng lớn, càng nghiêm trọng hơn. Phân tích của các chuyên gia cịn cho thấy lượng thất thu khơng chỉ là 10% (đối với thuế GTGT) mà cịn hơn thế rất nhiều nếu doanh nghiệp xuất khẩu khống hàng hĩa nhưng để lại hàng hĩa để bán trong nước; hay khi đầu ra của hàng hĩa gian lận khơng qua con đường xuất khẩu mà được thực hiện theo cách thơng đồng với các đơn vị sử dụng “khống” tiền của NSNN.

Từ những nhận định trên, tác giả đã xây dựng phiếu điều tra khảo sát phù hợp với điều kiện đặc thù của cơng tác thanh kiểm tra ngành thuế Việt Nam và Tp.HCM nĩi riêng. Các câu hỏi trong phiếu cĩ tại Phụ lục 13.

- Mục đíck khảo sát:

+ Xác định những doanh nghiệp thuộc các ngành nghề, quy mơ, loại hình, điạ bàn nào thường xuyên vi phạm về thuế.

+ Tham khảo ý kiến về biện pháp xử lý để xây dựng chiến lược thank kiểm tra đạt kết quả tốt nhất.

- Mẫu nghiên cứu:

+ Đối tượng khảo sát là các viên chức thuế đang làm cơng tác thanh kiểm tra tại văn phịng Cục thuế và các chi cục thuế quận huyện.

+ Cở mẫu: 130 mẫu.

+ Chọn mẫu bằng phương pháp thuận tiện và đảm bảo đối tượng khảo sát đang làm cơng tác thanh kiểm tra tại thời điểm nghiên cứu. Phương pháp thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi. Gửi e-mail khảo sát kết hợp với trực tiếp đến các địa điểm: Văn phịng Cục thuế Tp.HCM, Chi cục thuế Quận 1, Chi cục thuế Quận 3, Chi cục thuế Quận 5, Chi cục thuế Quận Tân Bình, Chi cục thuế Quận Phú Nhuận, Chi cục thuế Quận Bình Thạnh, Chi cục thuế Quận Thủ Đức, Chi cục thuế huyện Hĩc Mơn, Chi cục thuế Quận 8 phát bảng câu hỏi để đối tượng khảo sát điền vào, 15 phút sau thu lại .

- Sau khi thu thập, các phiếu điều tra được xem xét, loại đi những phiếu khơng đạt yêu cầu.

- Kết quả khảo sát: 130 Phiếu điều tra đã được phát ra, thu về được 130. Sau khi loại bỏ những phiếu khơng đạt yêu cầu (khơng đúng đối tượng khảo sát do khơng phải là cán bộ đang thực hiện cơng tác thanh kiểm tra), tác giả chọn lại 128 phiếu để tiến hàng tổng hợp kết quả. Trong số 128 viên chức thuế trả lời hợp lệ này, tỷ lệ viên chức tham gia cơng tác thanh tra thuế chiếm 25%, cịn lại là viên chức bộ phận kiểm tra. Trên 60% viên chức đã làm việc cho ngành thuế trên 5 năm, số cịn lại là làm việc từ 1 đến 5 năm, khơng cĩ viên chức nào làm việc dưới 1 năm.

Kết quả khảo sát thể hiện theo Phụ lục 14: Tổng hợp kết quả khảo

sát phiếu điều tra.

+ Đối với những câu hỏi về hĩa đơn (câu 3 đến câu 7): Phần lớn viên chức cho rằng doanh nghiệp kinh doanh cách ngành nghề ăn uống, điện tử điện máy,

doanh nghiệp cĩ chi nhánh nằm ở địa bàn khác và doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng tiêu dùng phục vụ cho cá nhân là thường xuyên vi phạm về bán hàng khơng xuất hĩa đơn. Nghành kinh doanh xe ơ tơ, xe gắn máy hay xuất hĩa đơn giá trị thấp hơn giá bán thật sự. Doanh nghiệp vừa và nhỏ và hộ cá thể là hai đối tượng thường xuyên vi phạm về việc bán hàng khơng xuất hĩa đơn, tỷ lệ vi phạm qua kiểm tra bán hàng khơng xuất hĩa đơn hơn 30%. Đối tượng bán hàng khơng xuất hĩa đơn ngay mà ghi “phiếu nhận tạm ứng” là đối tượng thường xuyên vi phạm.

+ Đối với những câu hỏi về thuế TNDN (câu 8 đến câu 10): Kết quả khảo sát cho thấy doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và cơng ty TNHH là đối tượng thường xuyên khai lỗ, tỷ lệ khai lỗ của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là hơn 50%, hơn 70% doanh nghiệp được kiểm tra cĩ vi phạm về thuế TNDN.

+ Đối với thuế GTGT (câu 11, 12): Kết quả khảo sát cho thấy doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty TNHH và cơng ty CP là những đối tượng thường khai âm và xin hồn thuế GTGT. Hơn 30% doanh nghiệp được kiểm tra cĩ vi phạm về thuế GTGT. Tỷ lệ này đối với thuế TNDN là 70%, cho thấy kết quả khảo sát phù hợp với tình hình thực tế.

+ Kết quả khảo sát cũng cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng thường xuyên vi phạm về hạch tốn sổ sách kế tốn dẫn đến giảm số thuế, trong khi đĩ doanh nghiệp lớn là đối tượng thường vi phạm về chính sách thuế.

+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp khai lỗ liên tục, doanh nghiệp được hưởng ưu đãi thuế, đối tượng phát sinh thuế TNCN, doanh nghiệp xuất nhập khẩu là các đối tượng thường xuyên vi phạm về chính sách thuế.

+ Phần lớn viên chức chọn biện pháp tập trung cơng tác thanh tra kiểm tra và tăng cường tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế hơn là biện pháp phối hợp với các cơ quan chức năng khác để xử lý các tình trạng vi phạm trên. Điều này cũng phù hợp với tình hình thực tế thời gian qua, các biện pháp phối hợp khơng mang lại

kết hiệu quả cao vì cịn phụ thuộc nhiều vào các cơ quan phối hợp. Trung vào cơng tác thanh kiểm tra nhiều hơn là cơng tác tuyên truyền hỗ trợ vì thực tế phần lớn ĐTNT cĩ ý thức kém, biết luật nhưng vẫn phạm luật.

2.4. Đánh giá thực trạng kiểm tra, thanh tra thuế và quản lý thuế tại Cục thuế Tp.HCM Tp.HCM

2.4.1 Ưu điểm

Đối tượng thanh tra, kiểm tra được lựa chọn tương đối phù hợp với yêu cầu và mục đích của cơng tác thanh tra, kiểm tra.

Cục thuế đã quyết tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ được thể hiện qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào một số hoạt động của văn phịng Cục thuế như quản lý cơng văn đến và đi tại Phịng Hành chính quản trị tài vụ, quản lý cơng chức viên chức thuộc Cục thuế tại Phịng Tổ chức cán bộ, đăng ký cấp mã số thuế – thủ tục đĩng mã số thuế tại Phịng Xử lý dữ liệu - tin học, quản lý thu thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao tại Phịng Thuế TNCN, cấp bán hố dơn và đăng ký hố đơn tự in tại Phịng Ấn chỉ, cung cấp và xác nhận số liệu – chứng từ hiện lưu trữ tại Phịng Lưu trữ, các cơng vụ liên quan đến hoạt động tuyên truyền hỗ trợ tại Phịng Tuyên Truyền Hỗ Trợ và hiện nay đang triển khai mở rộng đến các chi cục thuế quận huyện.

Hoạt động uỷ quyền – phân cấp để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân được triển khai, Cục thuế phân cấp quản lý doanh nghiệp, quản lý thu lệ phí trước bạ và thu khác cho chi cục thuế quận huyện, chi cục thuế quận huyện ủy nhiệm thu hộ khốn cố định cho UBND phường xã, ban quản lý các chợ cĩ quy mơ lớn và vừa. Tiến độ triển khai phù hợp với lộ trình chuyển đổi nhân sự để tăng cường cho hoạt động thanh tra kiểm tra – nghiệp vụ hỗ trợ tại một số chi cục thuế.

Việc thực hiện thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp theo Luật quản lý thuế mới đã được triển khai thực hiện ngay từ 01/7/2007, mặc dù cĩ nhiều khĩ khăn (như Luật đã quy định rõ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của NNT thơng qua cơ chế tự tính – tự

khai – tự nộp thuế; đề cao ý thức trách nhiệm, tính chủ động và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NNT, bên cạnh đĩ, NNT cĩ quyền giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy trình trong cơ chế phục vụ của cơ quan Thuế; thể hiện tính cơng khai, minh bạch trong cơng tác quản lý thuế và các biện pháp xử lý vi phạm về thuế. Song trên thực tế cho thấy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ nhiều doanh nghiệp chây ỳ, khơng nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, sửa chữa, tẩy xĩa hoặc hủy chứng từ, khơng xuất hĩa đơn, hoặc ghi giá trị thấp hơn trong hĩa đơn khi bán hàng. Với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, tình trạng trốn thuế bằng hình thức rất tinh vi được gọi là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra tại cục thuế TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)