STT Chỉ tiêu Số người trả lời
1 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (EPS) 71 2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 68 3 Chỉ số giá thị trường so với giá trên mỗi cổ phiếu (P/E) 65 4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 64 5 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 58 6 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 56
Nguồn: Võ Thị Ánh Hồng, 2008 [06. P45 ]
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường EPS – Earning per share (Lãi cơ bản
trên cổ phiếu) = Tổng lãi (Lợi nhuận) dành cho cổ đơng thường/Số lượng cổ phần thường đang lưu hành trên thị trường. Theo nghiên cứu Graham, Harvey và
chỉ tiêu EPS hơn là dịng tiền. Vấn đề trên xuất phát từ các nguyên nhân sau: (1) các nhà đầu tư hàng ngày nhận được rất nhiều thơng tin (từ báo cáo tài chính cũng như từ các nguồn khác) trong khi khả năng xử lý thì cĩ hạn. Nên, các nhà đầu tư cần một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp một cách
đơn giản, dễ hiểu và dễ so sánh; trong đĩ, EPS được coi là đáp ứng tốt các yêu cầu
này. Lý do thứ hai, chỉ tiêu EPS là chỉ tiêu được sử dụng một cách phổ biến nhất
và xuất hiện với tần suất nhiều nhất trên các phương tiện thơng tin đại chúng đến mức mà người ta coi nĩ là quan trọng mà chẳng cần hỏi lý do. Cuối cùng, giống như các nhà đầu tư các chuyên gia phân tích tài chính, các ngân hàng đầu tư cũng muốn cĩ một chỉ tiêu tổng hợp thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá, dự báo tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, và họ cũng chọn EPS.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là thu nhập thuần của các
cổ đơng nắm giữ chia cho tổng vốn chủ sở hữu của cơng ty. Hệ số này thường
được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị
trường, từ đĩ tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của cơng ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ cơng ty đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở
rộng quy mơ. Nếu ROE cao thì giá cổ phiếu cũng cĩ xu hướng tăng cao.
Khi tính tốn được tỷ lệ này, các nhà đầu tư cĩ thể đánh giá ở các gĩc độ cụ thể như sau (1) ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu cơng ty cĩ khoản vay ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đơng, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng; (2) ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì chúng ta phải đánh giá xem cơng ty đã vay ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh
trên thị trường chưa, và đánh giá cơng ty này cĩ thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay khơng.
Tỷ số giá thị trường so với giá trên mỗi cổ phiếu hay Chỉ số giá thu nhập (P/E) Chỉ số giá thu nhập=Giá trị thị trường mỗi cổ phần/ Thu nhập trên mỗi cổ phần
P/E là mức giá mà nhà đầu tư sẵn lịng bỏ ra để cĩ một đồng thu nhập của
cổ phiếu đĩ hay số năm hồn vốn nếu EPS khơng đổi. Tuy nhiên P/E thường thể hiện kỳ vọng của thị trường về tăng trưởng của cổ phiếu đĩ hơn là kết quả kinh
doanh đã qua.
Tỷ số này thường được nhà đầu tư sử dụng phổ biến nhưng chỉ là con số
tham khảo cho nhà đầu tư sau khi đối chiếu với các cơng ty cùng ngành nghề và theo dõi xu hướng dài hạn dựa trên con số P/E trong một thời gian dài.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)= Lãi rịng/ Tổng tài sản. Chỉ
tiêu này cho các nhà đầu tư thấy được 1 đồng tài sản mà nhà đầu tư bỏ ra sẽ thu được về bao nhiêu đồng lãi rịng.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tổng nợ bao gồm tất cả khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Các nhà đầu tư thường dựa vào đây để đánh giá rủi ro tài chính của một doanh nghiệp. Tỷ số này
càng cao sẽ làm nguy cơ vỡ nợ cao tuy nhiên nếu các cơng ty làm ăn hiệu quả thì việc duy trì một tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cĩ thể làm tăng thu nhập dự tính cho các nhà đầu tư.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lãi rịng/ Doanh thu. Chỉ tiêu này sẽ
cho nhà đầu tư thấy được lãi rịng trên mỗi đồng doanh thu
Một số chỉ tiêu khác cũng được xem là quan trọng khi phân tích tỷ số và đạt
được câu trả lời tương đối cao theo nghiên cứu của Võ Thị Ánh Hồng, 2008 đĩ là:
Tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn và Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh. Vì các chỉ tiêu này sẽ trả lời cho câu hỏi doanh nghiệp cĩ khả năng chi trả các khoản nợ chi trả khi đến hạn hay khơng, nếu doanh nghiệp khơng cĩ khả năng chi trả đồng nghĩa
với việc doanh nghiệp đang cĩ nguy cơ trên bờ vực phá sản.
Tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn = Tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn, tỷ số này
thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn (nợ ngắn hạn cĩ thời gian đáo hạn nhỏ hơn một năm), tỷ số này cho nhà đầu tư thấy khả năng cơng ty cĩ dễ dẫn tới việc bị phá sản hay khơng.
Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh = (tiền + khoản phải thu)/nợ ngắn hạn
đo lường khả năng thanh tốn tốt hơn cho những doanh nghiệp cĩ hàng tồn khi
chưa thể chuyển ngay thành tiền. Hàng tồn kho thơng thường cĩ tính thanh tốn kém nhất trong các tài sản lưu động của cơng ty. Vì thế chúng là tài sản cĩ khả
năng bị thiệt hại giá trị trong trường hợp thanh lý. Do vậy, thước đo khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khơng cần đến việc bán hàng tồn kho là một yếu tố
quan trọng.
Tĩm tắt chương 1
Các nhà đầu tư thường dựa vào các thơng tin kế tốn để đưa ra các quyết định đầu tư thơng qua phân tích các các chỉ tiêu tài chính để đánh giá tình hình của
doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư các dữ liệu đầy đủ cĩ thể đánh giá tình hình doanh nghiệp hiện tại cũng như cái nhìn tổng quan về tương lai.
Tuy nhiên, việc doanh nghiệp áp dụng các phương pháp kế tốn khác nhau cũng cĩ thể dẫn đến các số liệu để tính tốn các chỉ tiêu phân tích khác nhau. Như phân tích trên, hiện nay chuẩn mực kế tốn Việt Nam so với chuẩn mực kế tốn quốc tế cĩ những sự khác biệt cĩ thể ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư. Vì vậy, nghiên cứu sự khác biệt trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế giúp các nhà đầu tư cĩ tính tốn đúng khi ra quyết định đầu tư là điều cần thiết.
CHƯƠNG 2.
PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT CỦA MỘT SỐ KHOẢN MỤC TRONG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM SO VỚI HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ.
2.1 Sự khác biệt trong phương pháp đánh giá
Cĩ thể nhận thấy rằng, điểm khác biệt trong phương pháp đánh giá là Việt
Nam sử dụng phương pháp đo lường giá trị tài sản bằng phương pháp “giá gốc”
hay “giá lịch sử” (historical/ original cost) hơn là sử dụng phương pháp “giá trị hợp lý” (fair value). Vì vậy, giá trị của tài sản trong ghi nhận tại chuẩn mực kế tốn quốc tế phản ánh thực hơn so với giá trị tài sản được ghi nhận trong chuẩn
mực kế tốn Việt Nam. Cụ thể được trình bày trong các trường hợp sau:
2.1.1 Kế tốn hàng tồn kho
Chuẩn mực kế tốn quốc tế đã khơng cịn sử dụng tính giá hàng tồn kho
LIFO (nhập sau xuất trước – last in first out). Tuy nhiên, chuẩn mực kế tốn Việt Nam vẫn cho sử dụng phương pháp này trong hạch tốn kế tốn.
Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) áp dụng dựa trên giả định là
hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất tại thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá vốn hàng bán được tính theo giá lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ cịn tồn kho.
Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO) áp dụng trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đĩ. Theo phương pháp này thì giá trị vốn hàng bán được tính theo giá của lơ hàng nhập sau hoặc gần sau
cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ cịn tồn kho.
Việc tiếp tục cho sử dụng phương pháp này cĩ thể dẫn đến sự khác biệt
trong giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Cụ thể, nếu sử dụng phương pháp FIFO trong điều kiện cĩ lạm pháp sẽ dẫn đến giá trị hàng tồn
kho trong bảng cân đối kế tốn sẽ lớn hơn so với khi sử dụng phương pháp LIFO; giá vốn hàng bán sẽ thấp hơn so với sử dụng phương pháp LIFO; lợi nhuận báo cáo sẽ cao hơn so với sử dụng phương pháp LIFO.
2.1.2 Kế tốn tài sản cố định hữu hình
Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS 03, phương pháp đánh giá lại
giá trị tài sản cố định hữu hình chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước cổ
phần hĩa tại Việt Nam. Ngồi ra, giá trị tài sản cố định hữu hình sau khi ghi nhận ban đầu chỉ cho phép sử dụng phương pháp giá gốc và khơng được phép đánh giá lại. Nên, giá trị tài sản cố định theo sổ sách tại một thời điểm nào đĩ cĩ thể khơng phản ánh chính xác giá trị của tài sản cố định dẫn đến sự so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau cĩ thể khơng phù hợp. Theo quy định hiện hành, ghi nhận tài sản cố định tại Việt Nam dựa vào giá trị tài sản cụ thể là 10.000.000 đồng nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong ghi nhận tài sản cố định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tại một số doanh nghiệp do đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việc ấn định giá trị tài sản cĩ thể gây khĩ khăn, chẳng hạn như một doanh nghiệp sản xuất máy bay thì các phụ tùng (bù lon, đinh tán) kèm theo giá cĩ thể lên đến vài ngàn đơ cao hơn gấp nhiều lần so với giá trị quy định.
Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS 16, việc xác định giá trị tài sản cố
định sau ghi nhận ban đầu cĩ hai phương pháp là phương pháp giá gốc hoặc
phương pháp đánh giá lại. Giá đánh giá lại phải là giá trị hợp lý tại ngày đánh giá
lại trừ đi khấu hao lũy kế và các khoản lỗ do giá trị tài sản bị tổn thất. Khi việc
đánh giá lại làm tăng giá trị tài sản thì số chênh lệch giá này cần được ghi tăng
trước đĩ đã được đánh giá giảm mà số chênh lệch giảm đã được ghi vào chi phí thì số đánh giá tăng lần này cần được ghi nhận là thu nhập. Ngược lại, khi đánh giá lại làm giảm giá trị tài sản thì số chênh lệch giá vượt quá số cĩ thể ghi giảm vào mục thặng dư đánh giá lại (là số hiện đang ghi nhận là thặng dư đánh giá lại của cùng tài sản) cần được ghi nhận là chi phí.
Việc ghi nhận thu nhập và chi phí phát sinh sau khi tài sản được đánh giá
lại gây ảnh hưởng đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, làm cho thu nhập
tăng lên hoặc giảm xuống ảnh hưởng đến đánh giá của nhà đầu tư đối với doanh
nghiệp.
Ví dụ, vì giá trị quyền sử dụng đất thường tăng giá theo thời gian, nên giá
trị hiện tại của giá trị quyền sử dụng đất cĩ thể cao hơn rất nhiều lần so với giá trị ghi nhận trên sổ sách. Nếu khơng đánh giá lại, giá trị tài sản trên sổ sách cĩ thể
nhỏ hơn nhiều so với giá trị thực của doanh nghiệp. Đồng thời, thu nhập mang lại do cơng tác đánh giá sẽ làm báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hơn.
Qua khảo sát tại doanh nghiệp A hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bao bì
cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã lập báo cáo tài chính theo cả hai chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn Quốc tế, trong đĩ tài sản cố định được đánh giá
lại làm tăng nguyên giá và thời gian khấu hao tài sản cố định. Cụ thể, giá trị tài sản cố định vào ngày 30/09/2008 cĩ sự chênh lệch tăng từ 54.065.350.040 đồng (theo
VAS) lên đến 88.111.739.002 đồng (theo IAS) cộng thêm các tác động của việc
hạch tốn các chi phí và do ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá làm cho tổng lợi
nhuận thuần lũy kế cĩ sự chênh lệch đáng kể (theo VAS đang lỗ 28.419.149.291 đồng trở thành lỗ 52.464.856.500 đồng theo IAS). (Nguồn – Phụ lục 5).
2.1.3 Kế tốn các khoản đầu tư
Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết
Nhà đầu tư cĩ ảnh hưởng đáng kể là nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các cơng ty con ít nhất 20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư, trừ khi cĩ quy định hoặc thõa thuận nào khác.
Phương pháp vốn chủ sở hữu là phương pháp kế tốn mà khoản đầu tư
được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đĩ được điều chỉnh theo những thay đổi
của phần sở hữu của nhà đầu tư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư. Báo cáo kết quả kinh doanh phải phán ảnh phần sở hữu của nhà đầu tư trong kết quả kinh doanh của bên nhận đầu tư.
Phương pháp giá gốc là phương pháp kế tốn mà khoản đầu tư được ghi
nhận ban đầu theo giá gốc, sau đĩ khơng được điều chỉnh thay đổi của phần sở
hữu của nhà đầu tư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư. Báo cáo kết quả kinh doanh chỉ phản ánh phần thu nhập của nhà đầu tư được phân chia từ lợi nhuận
thuần lũy kế của bên nhận đầu tư phát sinh sau ngày đầu tư.
Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ, các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết cĩ thể trình bày theo phương pháp giá gốc và phương pháp vốn chủ sở hữu.
Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết chỉ được sử dụng theo phương pháp giá gốc. Việc khơng sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu sẽ khơng phản ánh kịp thời giá trị các khoản đầu tư của cơng ty, đặc biệt trong trường hợp được tăng giá do hiệu quả kinh doanh của cơng ty liên kết.
Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con
Cơng ty con là cơng ty chịu sự kiểm sốt của một doanh nghiệp khác, kiểm sốt là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp
Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ, các khoản đầu tư vào cơng ty con cĩ thể trình bày theo phương pháp giá gốc và phương pháp vốn chủ sở hữu.
Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con chỉ được sử dụng theo phương