2008 2007 Vốn chủ sở hữu 2,373,483 1,939,482 Vốn gĩp của chủ sở hữu 1,411,621 923,526 Thặng dư vốn cổ phần 54,851 524,866 Cổ phiếu quỹ (1,832) (176) Quỹ chênh lệch TGHĐ chuyển đổi BCTC 3,165 (1,024) Quỹ đầu tư phát triển 103 103 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 107,566 60,270 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 798,009 431,917
Nguồn kinh phí và quỹ khác 59,764 39,927
Quỹ khen thưởng phúc lợi 57,014 37,177 Nguồn kinh phí sự nghiệp 2,750 2,750
Tổng cộng nguồn vốn 2,433,247 1,979,409
Trừ
Quỹ khen thưởng phúc lợi (57,014) (37,177)
Tổng cộng nguồn vốn sau điều chỉnh 2,376,233 1,942,232
Chuẩn mực kế tốn Quốc tế
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm 2008) [03]
Căn cứ vào khoản mục nguồn vốn đã được điều chỉnh tại Bảng tính 3.14 và việc điều chỉnh lợi nhuận thuần phân bổ cho các cổ đơng, ta cĩ thể tính lại các chỉ tiêu ROE và ROA như sau:
Bảng 3.15 Bảng phân tích chỉ tiêu ROE và ROA của FPT theo IAS và VAS
2008 2007 2008 2007
+/- % +/- % Lợi nhuận thuần phân
bổ cho các cổ đơng (triệu đồng)
836,271 737,469 836,271 737,469 - 100.00% - 100.00% Trừ:
Quỹ khen thưởng
phúc lợi (triệu đồng) (85,605) (66,366)
Lợi nhuận thuần
điều chỉnh phân bổ cho các cổ đơng (triệu đồng) 750,666 671,103 (85,605) -10.24% (66,366) -9.00% Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 2,433,247 1,979,409 2,376,233 1,942,232 (57,014) -2.34% (37,177) -1.88% ROE 34.37% 37.26% 31.59% 34.55% -2.78% -8.08% -2.70% -7.26% Tổng tài sản (triệu đồng) 6,124,834 5,356,052 6,124,834 5,356,052 - 100.00% - 100.00% ROA 13.65% 13.77% 12.26% 12.53% -1.39% -10.24% -1.24% -9.00% Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Chuẩn mực kế tốn
Quốc tế Chênh lệch giữa IAS và VAS 2008 2007
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm
2008) [03]
Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, lợi nhuận thuần phân bổ cho cổ đơng và vốn chủ sở hữu được điều chỉnh giảm những quỹ khơng thuộc về sở hữu của cổ
đơng, làm cho khoản mục vốn chủ sở hữu năm 2008 giảm đi 57,014 triệu đồng
(tương ứng với tỷ lệ giảm là 2.34%) và chỉ tiêu vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm đi 37,177 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1.88% dẫn đến:
ROE năm 2008 giảm đi tính theo số tuyệt đối là 2.78% (tương ứng tỷ lệ
giảm 8.08%) và ROE năm 2007 tính theo số tuyệt đối là 2.70% (tương ứng với tỷ lệ giảm là 7.26%) so với khi áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam
ROA năm 2008 cũng giảm đi một lượng số tuyệt đối là 1.39% (tương ứng tỷ lệ giảm là 10.24%) và ROA năm 2007 giảm đi số tuyệt đối là 1.24%.
Căn cứ vào số liệu đã được từ Bảng 3.9 đến 3.15, ta cĩ thể tĩm tắt các chỉ tiêu phân tích ở bảng tính bên dưới:
Bảng 3.16 Bảng tĩm tắt các chỉ tiêu phân tích của FPT
2008 2007 2008 2007 +/- % +/- % EPS 5,959 5,317 5,349 4,839 (610) -10.24% (478) -8.99% PE 8.49 41.56 9.46 45.67 0.97 11.40% 4.11 9.89% ROE 34.37% 37.26% 31.59% 34.55% -2.78% -8.08% -2.70% -7.26% ROA 13.65% 13.77% 12.26% 12.53% -1.39% -10.24% -1.24% -9.00% Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Chuẩn mực kế tốn
Quốc tế Chênh lệch giữa IAS và VAS
2008 2007
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm
2008) [03]
Qua Bảng 3.16, khi điều chỉnh các chỉ tiêu theo chuẩn mực kế tốn quốc tế ta nhận thấy các chỉ tiêu EPS, ROE và ROA đều bị giảm, đồng thời chỉ tiêu PE lại tăng cao làm giảm đi mức độ hấp dẫn của cổ phiếu trên thị trường hơn so với khi áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam.
3.3 Một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư:
Từ kết quả phân tích sự khác biệt giữa hai chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế, tác giả cĩ một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư như sau:
Đối với các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Việt Nam, phải tìm hiểu
hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam để cĩ những đánh giá đúng về các
Đối với các nhà đầu tư trong nước khi đầu tư ra nước ngồi, phải tìm hiểu
hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế trước khi quyết định đầu tư.
Khi tiến hành so sánh các cơng ty dự định đầu tư và báo cáo tài chính của
các cơng ty này được lập trên hai hệ thống chuẩn mực khác nhau, thì các
nhà đầu tư nên cĩ các bước điều chỉnh nhằm đem lại quyết định đầu tư tốt
nhất. Vì như phân tích bên trên, nếu các thơng tin kế tốn được lập dựa trên hai hệ thống chuẩn mực khác nhau cĩ thể dẫn đến các khác biệt và nếu
khơng hiệu chỉnh sự khác biệt đĩ cĩ thể dẫn đến quyết định đầu tư sai lầm.
3.4 Một số kiến nghị đối với Bộ Tài chính
Từ kết quả phân tích bên trên, đối với hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt
Nam, nên cĩ một số điều chỉnh như sau:
Quỹ khen thưởng phúc lợi: điều chỉnh quỹ khen thưởng phúc lợi đang
nằm ở phần nguồn vốn sang khoản nợ phải trả trên bảng cân đối kế tốn.
Cổ tức trả bằng cổ phiếu: chỉ theo dõi số lượng tăng thêm trên thuyết minh báo cáo tài chính, khơng ghi nhận giá trị cổ phiếu được nhận, khơng ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính và khơng ghi nhận tăng giá trị đầu tư vào cơng ty cổ phần.
Cổ tức phải trả: nên ước tính cổ tức phải trả vào cuối năm tài chính và
trình bày như một khoản phải trả được tách từ lợi nhuận chưa phân phối từ nguồn vốn và chuyển lên khoản mục phải trả trên bảng cân đối kế tốn.
Đối với việc hướng dẫn hạch tốn đối với hai chỉ tiêu quỹ khen thưởng
phúc lợi và cổ tức trả bằng cổ phiếu đã được hướng dẫn sửa đổi tại Thơng
tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009.
Báo cáo tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu: vì tầm quan trọng của báo
cáo nên tách riêng thành một báo cáo độc lập mà khơng để vào bản thuyết
Lãi suy giảm trên cổ phiếu nhằm giúp cho nhà đầu tư cĩ cơ sở để dự đốn
lãi cơ bản trên cổ phiếu trong tương lai đối với trường hợp cơng ty phát
hành các cơng cụ tài chính, vì vậy lãi suy giảm trên cổ phiếu nên là chỉ tiêu bắt buộc phải trình bày trên báo cáo tài chính.
Các chỉ tiêu ngồi bảng cân đối kế tốn: vì các chỉ tiêu này khơng phải là
các chỉ tiêu quan trọng trong bảng cân đối kế tốn vì vậy nên chuyển vào phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Kế tốn các khoản đầu tư: nên sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu khi
phản ánh giá trị các khoản đầu tư tại báo cáo tài chính riêng.
Ngồi ra, một số vấn đề khác chẳng hạn như hệ thống tài khoản, doanh
nghiệp nên được trao quyền chủ động trong việc tự xây dựng một hệ thống tài
khoản phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đĩ, việc từng bước xây dựng thị trường hoạt động tại Việt Nam
để làm tiền đề áp dụng phương pháp giá trị hợp lý trong hạch tốn kế tốn nên
được cân nhắc và xem xét.
Tĩm tắt chương 3
Thơng qua minh họa bằng số liệu tại hai Cơng ty là Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam và Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT, ta nhận thấy kết quả khi tính tốn các chỉ tiêu phân tích theo chuẩn mực kế tốn quốc tế cĩ sự khác biệt so với kết quả tính tốn khi áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Để ra
quyết định đầu tư đúng đắn, các nhà đầu tư phải nhận diện được các sự khác biệt
giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế để cĩ sự điều
chỉnh phù hợp. Theo xu thế hội nhập, Bộ Tài chính nên xem xét và cân nhắc nhằm
điều chỉnh các chuẩn mực kế tốn Việt Nam để chuẩn mực kế tốn Việt Nam hịa
KẾT LUẬN
Quá trình ra quyết định của nhà đầu tư dựa trên nhiều thơng tin đa chiều
khác nhau cĩ liên quan đến tình hình kinh doanh và triển vọng của doanh nghiệp. Trong đĩ thơng tin kế tốn đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với nhà đầu tư dài
hạn sử dụng trong phân tích để đưa ra các quyết định. Vì vậy, các nhà đầu tư
thường địi hỏi thơng tin kế tốn phải chính xác, minh bạch và cĩ thể so sánh được nhằm gia tăng lịng tin. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và xây dựng một hệ thống kế tốn dựa trên nền tảng hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế để cĩ thể
đưa ra được các thơng tin kế tốn phù hợp nhất với các nhà đầu tư.
Cĩ thể nĩi rằng, việc ban hành hệ thống các chuẩn mực kế tốn tại Việt Nam hiện nay nhằm đưa hệ thống kế tốn của Việt Nam đến gần hơn nữa hệ thống kế tốn thế giới là việc làm đúng đắn và rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, qua các
phân tích bên trên, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam so với hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế vẫn cịn cĩ sự khác biệt về số lượng chuẩn mực ban hành mà thậm chí ngay cả các chuẩn mực kế tốn đã được Việt Nam ban hành cũng tồn tại sự khác biệt trong phương pháp đánh giá và trình bày báo cáo tài chính cĩ thể làm
ảnh hưởng đến các thơng tin tài chính và ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu
tư.
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống chuẩn mực cho phù hợp, Bộ tài chính cần
điều chỉnh những điểm chưa phù hợp trong cơng tác kế tốn tại Việt Nam để nhằm
hướng tới sự hịa hợp và hội tụ kế tốn trong tương lai đi theo xu thế phát triển của thị trường vốn thế giới.
Trong bối cảnh tồn cầu hĩa, các nhà đầu tư cần nâng cao kiến thức về tình hình kinh doanh cũng như kiến thức nền tảng về các thơng tin tài chính đặc biệt là vấn đề nhận dạng sự khác biệt giữa hai hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế để đưa ra quyết định đúng đắn.
Với nghiên cứu này, tác giả mong muốn cung cấp cho các nhà đầu tư một cái nhìn tồn diện hơn về các thơng tin tài chính đã được cơng bố trên cơ sở tính
tốn cĩ tham chiếu đến các chuẩn mực kế tốn quốc tế. Và hy vọng nghiên cứu
này cĩ thể đưa ra một số gĩp ý để gĩp phần hồn thiện hơn hệ thống kế tốn Việt Nam làm cho thơng tin tài chính đến với các nhà đầu tư đáng tin cậy hơn và dễ
dàng hơn trong việc so sánh báo cáo tài chính giữa các doanh nghiệp giữa quốc gia này với quốc gia khác, gia tăng lịng tin đối với nhà đầu tư thu hút nguồn vốn để
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bộ Tài chính (2001-2005), “Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam”; Nhà Xuất Bản Tài chính, Hà Nội;
2. Bộ Tài chính - Vụ Chế độ Kế tốn và Kiểm tốn (2008), Nội dung và
hướng dẫn 26 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam; Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội;
3. Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT (2008) Báo cáo thường niên năm 2008;
4. Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (2008) Báo cáo thường niên năm 2008;
5. Deloitte Việt Nam (2008), “Tĩm tắt so sánh IFRS và VAS”, Web
6. Võ Thị Ánh Hồng (2008), “Các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thơng tin kế tốn đối với quá trình ra quyết định của nhà đầu tư trên thị
trường chứng khốn”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, LVCH Kinh tế;
7. Mai Hương (2008), “Chuyển dịch từ IAS sang IFRS – Quốc tế và Việt Nam”, Tạp chí Kiểm tốn;
8. Bùi Cơng Khánh (2007), “Từ khuơn mẫu lý thuyết kế tốn quốc tế nhìn về chuẩn mực chung kế tốn Việt Nam”, Tạp chí kế tốn, (số 69).
9. Trần Xuân Nam (2009), “Những sai lệch khiếm khuyết của Báo cáo tài chính Việt Nam”, Đầu tư chứng khốn điện tử, Hồ Chí Minh;
Thống kê, Hà Nội
11. Đồn Xuân Tiên (2008), “Hệ thống chuẩn mực Việt Nam: Những vấn đề
cần tiếp tục hồn thiện”; Tạp chí kế tốn (số 6);
12. Doanh nghiệp A (2008) Báo cáo tài chính.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
13. Mary E.Barth, Wayne R.Landsman và Mark H.Lang, 01 September 2007, “International Accounting Standards and Accounting Quality”, Stanford University Graduate School of Business Research Paper No. 1976;
14. Mingyi Hung và K.R.Subramabyam, 2007, “Financial Statement effects of adopting international accounting standards: the case of Germany”, Leventhal School of Accounting, Marshall Shool of Business, University of Southern California, Los Angeles, CA 90089-0441, USA,
15. Robert Harris, 17 October 2007, “Introduction to Decision Making”, Virtual Salt, Web
16. Graham, Harvey và Rajgopal (2005), “Payout Policy in the 21st century”, Journal of Financial Economics 77. 483-528;
17. Geoffrey Mazullo, 1999, “Corporate Governance - Updating the German Model”, Web
Nhĩm chuẩn mực kế tốn IASs do IASC ban hành:
IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính
IAS 2 Hàng tồn kho
IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
IAS 8 Chính sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn và sai sĩt
IAS 10 Các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
IAS 11 Hợp đồng xây dựng
IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp
IAS 16 Tài sản cố định hữu hình
IAS 17 Thuê tài sản
IAS 18 Doanh thu
IAS 19 Phúc lợi cho người lao động
IAS 20 Kế tốn các khoản trợ cấp của Chính phủ và trình bày các khoản hỗ trợ của Chính phủ
IAS 21 Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đối
IAS 23 Chi phí đi vay
IAS 24 Thơng tin về các bên liên quan
IAS 26 Kế tốn và báo cáo quỹ hưu trí
IAS 27 Báo cáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhất
IAS 28 Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết
chính tương tự
IAS 31 Gĩp vốn liên doanh
IAS 32 Cơng cụ tài chính: trình bày
IAS 33 Lãi trên cổ phiếu
IAS 34 Báo cáo tài chính giữa niên độ
IAS 36 Tổn thất tài sản
IAS 37 Dự phịng, tài sản và nợ tiềm tàng
IAS 38 Tài sản cố định vơ hình
IAS 39 Ghi nhận và đánh giá cơng cụ tài chính
IAS 40 Bất động sản đầu tư
IAS 41 Nơng nghiệp
Nhĩm chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS do IASB ban hành
IFRS 1 Lần đầu áp dụng các chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày báo cáo tài chính
IFRS 2 Thanh tốn trên cơ sở cổ phiếu
IFRS 3 Hợp nhất kinh doanh
IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm
IFRS 5 Tài sản dài hạn giữ để bán và Hoạt động khơng liên tục
IFRS 6 Hoạt động thăm dị và đánh giá khống sản
IFRS 7 Cơng cụ tài chính: trình bày
kế tốn (VAS) thành năm đợt như sau:
Đợt 1: Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày
31/12/2000;
Đợt 2: Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày
31/12/2002;
Đợt 3: Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày
30/12/2003;
Đợt 4: Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 12/2005/QĐ-BTC ngày
12/02/2005;
Đợt 5: Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 100/2005/QĐ-BTC ngày
28/12/2005;
Số lượng của hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế cĩ những điểm khác biệt cụ thể như sau:
STT Chuẩn mực quốc tế
Nội dung VAS tương đương
1 IAS – Quy định
chung
Quy định chung VAS 01
2 IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính VAS 21
3 IAS 2 Hàng tồn kho VAS 02
4 IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ VAS 24
5 IAS 8 Chính sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn và các sai sĩt
niên độ
7 IAS 11 Hợp đồng xây dựng VAS 15