.9 Bảng phân tích về lãi cơ bản trên cổ phiếu của FPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán việt nam với chuẩn mực kế toán quốc tế đến quyết định của nhà đầu tư , luận văn thạc sĩ (Trang 58)

2008 2007 2008 2007

+/- % +/- %

Lợi nhuận thuần phân bổ cho các cổ đơng (triệu đồng) 836,271 737,469 836,271 737,469 - Trừ: Quỹ dự phịng tài chính (triệu đồng) Quỹ khen thưởng phúc lợi (triệu đồng) (85,605) (66,366)

Lợi nhuận thuần

điều chỉnh phân bổ cho các cổ đơng (triệu đồng) 836,271 737,469 750,666 671,103 (85,605) -10.24% (66,366) -9.00% Bình quân số cổ phiếu phổ thơng đang lưu hành (Ngàn) 140,328 138,687 140,328 138,687

Lãi cơ bản trên cổ

phiếu (Đồng) 5,959 5,317 5,349 4,839 (610) -10.24% (478) -8.99% Chuẩn mực kế tốn

Việt Nam

Chuẩn mực kế tốn Quốc

tế Chênh lệch giữa IAS và VAS

2008 2007

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm

2008 [03]

Nhìn vào bảng 3.9, vì chỉ tiêu lợi nhuận thuần phân bổ cho cổ đơng đã được

điều chỉnh theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, EPS năm 2008 giảm đi 610 đồng,

(tương ứng với tỷ lệ giảm 10.24%) và EPS năm 2007 giảm 478 đồng (tương ứng

3.2.2.2 Phân tích chỉ tiêu giá thu nhập

Căn cứ vào số liệu EPS điều chỉnh theo chuẩn mực quốc tế trong Bảng 3.9 và số liệu giá cổ phiếu vào cuối năm tài chính ta cĩ số liệu tính tốn về P/E như trong bảng 3.10, như sau:

Bảng 3.10 Bảng phân tích về chỉ số giá thu nhập của FPT

2008 2007 2008 2007

+/- % +/- %

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Đồng)

5,959

5,317 5,349 4,839 (610) -10.24% (478) -8.99%

Giá cổ phiếu tại ngày cuối năm tài chính (Đồng) 50,600 221,000 50,600 221,000 Chỉ số giá thu nhập (P/E) (lần) 8.49 41.56 9.46 45.67 0.97 11.40% 4.11 9.88% Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Chuẩn mực kế tốn

Quốc tế Chênh lệch giữa IAS và VAS

2008 2007

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm

2008) [03]

Theo kết quả tính ở Bảng 3.10, do lãi cơ bản trên cổ phiếu đã được điều

chỉnh lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, nên chỉ số giá thu nhập của cổ phiếu năm 2008 tăng lên 0.97 lần (tương ứng với tỷ lệ tăng 11.40%) và chỉ số giá thu

nhập năm 2007 tăng lên 4.11 lần (tương ứng với tỷ lệ tăng 9.89%) dẫn đến độ hấp dẫn của cổ phiếu cũng giảm đi.

3.2.2.3 Phân tích về doanh thu hoạt động kinh doanh và doanh thu hoạt động tài chính

Dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 của FPT, ta cĩ

Bảng 3.11 và Bảng 3.12, như sau:

Bảng 3.11. Bảng phân tích doanh thu của FPT theo VAS

ĐVT: triệu đồng

2008 2007 % Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 16,429,737 13,518,397 21.54% 2,911,341 Các khoản giảm trừ DT (47,898) (19,506) 145.56% (28,392)

Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 16,381,840 13,498,891 21.36% 2,882,949

Giá vốn hàng bán (13,403,404) (11,537,443) 16.17% (1,865,961) Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 2,978,436 1,961,448 51.85% 1,016,988

Doanh thu hoạt động TC 197,472 48,936 303.53% 148,536 Chi phí tài chính (495,236) (72,344) 584.56% (422,892) Chi phí bán hàng (526,659) (384,773) 36.88% (141,886) Chi phí quản lý DN (963,266) (600,168) 60.50% (363,098)

Lợi nhuận từ hoạt động KD 1,190,746 953,099 24.93% 237,648 Thu nhập khác 191,151 100,712 89.80% 90,439 Chi phí khác (101,853) (28,868) 252.82% (72,985)

Phần lỗ trong liên doanh (39,959) 4,043 -1088.32% (44,002) Tổng lợi nhuận kế tốn trước

thuế 1,240,085 1,028,985 20.52% 211,100 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành (212,404) (148,715) 42.83% (63,689) Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hỗn lại 23,365 - Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 1,051,047 880,271 19.40% 170,776

- Chuẩn mực kế tốn Việt Nam

Chênh lệch năm 2008 và 2007

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm

Bảng 3.12. Bảng phân tích doanh thu của FPT theo IAS

ĐVT: triệu đồng

2008 2007 % Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ 16,429,737 13,518,397 21.54% 2,911,341

Các khoản giảm trừ DT (47,898) (19,506) 145.56% (28,392)

Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 16,381,840 13,498,891 21.36% 2,882,949 Giá vốn hàng bán (13,403,404) (11,537,443) 16.17% (1,865,961)

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 2,978,436 1,961,448 51.85% 1,016,988

Chi phí bán hàng (526,659) (384,773) 36.88% (141,886) Chi phí quản lý DN (963,266) (600,168) 60.50% (363,098)

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1,488,511 976,507 52.43% 512,004 Doanh thu hoạt động TC 197,472 48,936 303.53% 148,536 Chi phí tài chính (495,236) (72,344) 584.56% (422,892)

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (297,764) (23,408) -1172.05% (274,356) Thu nhập khác 191,151 100,712 89.80% 90,439 Chi phí khác (101,853) (28,868) 252.82% (72,985)

Phần lỗ trong liên doanh (39,959) 4,043 -1088.32% (44,002)

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 1,240,085 1,028,985 20.52% 211,100

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hiện hành (212,404) (148,715) 42.83% (63,689) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hỗn lại 23,365 - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp 1,051,047 880,271 -19.40% 170,776 - Chuẩn mực kế tốn Quốc tế Chênh lệch năm 2008 và 2007

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm

2008 [03]

Khi trình bày riêng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và

động kinh doanh được trình bày tại Bảng 3.11 chỉ tăng 24.93%. Việc chênh lệch

xuất phát từ nguyên nhân do hoạt động tài chính của cơng ty trong năm 2008

khơng hiệu quả đã làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của

doanh nghiệp. Vì các nhà đầu tư thường cĩ cái nhìn dài hạn và đặc biệt chú trọng

đến kết quả hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp do kết quả hoạt động

kinh doanh sẽ đem đến một kết quả ổn định hơn so với kết quả hoạt động tài

chính. Nếu đánh giá theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam thì kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp chưa thực sự ấn tượng.

3.2.2.4 Phân tích về vốn chủ sở hữu và các chỉ tiêu liên quan đến vốn

chủ sở hữu

Dựa vào Bảng cân đối kế tốn năm 2008 của FPT, ta cĩ Bảng 3.13 và Bảng 3.14, như sau:

Bảng 3.13 Bảng nguồn vốn của FPT theo VAS

2008 2007

Vốn chủ sở hữu 2,373,483 1,939,482

Vốn gĩp của chủ sở hữu 1,411,621 923,526 Thặng dư vốn cổ phần 54,851 524,866 Cổ phiếu quỹ (1,832) (176) Quỹ chênh lệch TGHĐ chuyển đổi BCTC 3,165 (1,024) Quỹ đầu tư phát triển 103 103 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 107,566 60,270 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 798,009 431,917

Nguồn kinh phí và quỹ khác 59,764 39,927

Quỹ khen thưởng phúc lợi 57,014 37,177 Nguồn kinh phí sự nghiệp 2,750 2,750

Tổng cộng nguồn vốn 2,433,247 1,979,409

Chuẩn mực kế tốn Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm 2008) [03]

Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, vốn chủ sở hữu được điều chỉnh khoản

Bảng 3.14 Bảng nguồn vốn của FPT theo IAS 2008 2007 2008 2007 Vốn chủ sở hữu 2,373,483 1,939,482 Vốn gĩp của chủ sở hữu 1,411,621 923,526 Thặng dư vốn cổ phần 54,851 524,866 Cổ phiếu quỹ (1,832) (176) Quỹ chênh lệch TGHĐ chuyển đổi BCTC 3,165 (1,024) Quỹ đầu tư phát triển 103 103 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 107,566 60,270 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 798,009 431,917

Nguồn kinh phí và quỹ khác 59,764 39,927

Quỹ khen thưởng phúc lợi 57,014 37,177 Nguồn kinh phí sự nghiệp 2,750 2,750

Tổng cộng nguồn vốn 2,433,247 1,979,409

Trừ

Quỹ khen thưởng phúc lợi (57,014) (37,177)

Tổng cộng nguồn vốn sau điều chỉnh 2,376,233 1,942,232

Chuẩn mực kế tốn Quốc tế

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm 2008) [03]

Căn cứ vào khoản mục nguồn vốn đã được điều chỉnh tại Bảng tính 3.14 và việc điều chỉnh lợi nhuận thuần phân bổ cho các cổ đơng, ta cĩ thể tính lại các chỉ tiêu ROE và ROA như sau:

Bảng 3.15 Bảng phân tích chỉ tiêu ROE và ROA của FPT theo IAS và VAS

2008 2007 2008 2007

+/- % +/- % Lợi nhuận thuần phân

bổ cho các cổ đơng (triệu đồng)

836,271 737,469 836,271 737,469 - 100.00% - 100.00% Trừ:

Quỹ khen thưởng

phúc lợi (triệu đồng) (85,605) (66,366)

Lợi nhuận thuần

điều chỉnh phân bổ cho các cổ đơng (triệu đồng) 750,666 671,103 (85,605) -10.24% (66,366) -9.00% Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 2,433,247 1,979,409 2,376,233 1,942,232 (57,014) -2.34% (37,177) -1.88% ROE 34.37% 37.26% 31.59% 34.55% -2.78% -8.08% -2.70% -7.26% Tổng tài sản (triệu đồng) 6,124,834 5,356,052 6,124,834 5,356,052 - 100.00% - 100.00% ROA 13.65% 13.77% 12.26% 12.53% -1.39% -10.24% -1.24% -9.00% Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Chuẩn mực kế tốn

Quốc tế Chênh lệch giữa IAS và VAS 2008 2007

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm

2008) [03]

Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, lợi nhuận thuần phân bổ cho cổ đơng và vốn chủ sở hữu được điều chỉnh giảm những quỹ khơng thuộc về sở hữu của cổ

đơng, làm cho khoản mục vốn chủ sở hữu năm 2008 giảm đi 57,014 triệu đồng

(tương ứng với tỷ lệ giảm là 2.34%) và chỉ tiêu vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm đi 37,177 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1.88% dẫn đến:

ROE năm 2008 giảm đi tính theo số tuyệt đối là 2.78% (tương ứng tỷ lệ

giảm 8.08%) và ROE năm 2007 tính theo số tuyệt đối là 2.70% (tương ứng với tỷ lệ giảm là 7.26%) so với khi áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam

ROA năm 2008 cũng giảm đi một lượng số tuyệt đối là 1.39% (tương ứng tỷ lệ giảm là 10.24%) và ROA năm 2007 giảm đi số tuyệt đối là 1.24%.

Căn cứ vào số liệu đã được từ Bảng 3.9 đến 3.15, ta cĩ thể tĩm tắt các chỉ tiêu phân tích ở bảng tính bên dưới:

Bảng 3.16 Bảng tĩm tắt các chỉ tiêu phân tích của FPT

2008 2007 2008 2007 +/- % +/- % EPS 5,959 5,317 5,349 4,839 (610) -10.24% (478) -8.99% PE 8.49 41.56 9.46 45.67 0.97 11.40% 4.11 9.89% ROE 34.37% 37.26% 31.59% 34.55% -2.78% -8.08% -2.70% -7.26% ROA 13.65% 13.77% 12.26% 12.53% -1.39% -10.24% -1.24% -9.00% Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Chuẩn mực kế tốn

Quốc tế Chênh lệch giữa IAS và VAS

2008 2007

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT năm

2008) [03]

Qua Bảng 3.16, khi điều chỉnh các chỉ tiêu theo chuẩn mực kế tốn quốc tế ta nhận thấy các chỉ tiêu EPS, ROE và ROA đều bị giảm, đồng thời chỉ tiêu PE lại tăng cao làm giảm đi mức độ hấp dẫn của cổ phiếu trên thị trường hơn so với khi áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

3.3 Một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư:

Từ kết quả phân tích sự khác biệt giữa hai chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế, tác giả cĩ một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư như sau:

Đối với các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Việt Nam, phải tìm hiểu

hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam để cĩ những đánh giá đúng về các

Đối với các nhà đầu tư trong nước khi đầu tư ra nước ngồi, phải tìm hiểu

hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế trước khi quyết định đầu tư.

Khi tiến hành so sánh các cơng ty dự định đầu tư và báo cáo tài chính của

các cơng ty này được lập trên hai hệ thống chuẩn mực khác nhau, thì các

nhà đầu tư nên cĩ các bước điều chỉnh nhằm đem lại quyết định đầu tư tốt

nhất. Vì như phân tích bên trên, nếu các thơng tin kế tốn được lập dựa trên hai hệ thống chuẩn mực khác nhau cĩ thể dẫn đến các khác biệt và nếu

khơng hiệu chỉnh sự khác biệt đĩ cĩ thể dẫn đến quyết định đầu tư sai lầm.

3.4 Một số kiến nghị đối với Bộ Tài chính

Từ kết quả phân tích bên trên, đối với hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt

Nam, nên cĩ một số điều chỉnh như sau:

Quỹ khen thưởng phúc lợi: điều chỉnh quỹ khen thưởng phúc lợi đang

nằm ở phần nguồn vốn sang khoản nợ phải trả trên bảng cân đối kế tốn.

Cổ tức trả bằng cổ phiếu: chỉ theo dõi số lượng tăng thêm trên thuyết minh báo cáo tài chính, khơng ghi nhận giá trị cổ phiếu được nhận, khơng ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính và khơng ghi nhận tăng giá trị đầu tư vào cơng ty cổ phần.

Cổ tức phải trả: nên ước tính cổ tức phải trả vào cuối năm tài chính và

trình bày như một khoản phải trả được tách từ lợi nhuận chưa phân phối từ nguồn vốn và chuyển lên khoản mục phải trả trên bảng cân đối kế tốn.

Đối với việc hướng dẫn hạch tốn đối với hai chỉ tiêu quỹ khen thưởng

phúc lợi và cổ tức trả bằng cổ phiếu đã được hướng dẫn sửa đổi tại Thơng

tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009.

Báo cáo tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu: vì tầm quan trọng của báo

cáo nên tách riêng thành một báo cáo độc lập mà khơng để vào bản thuyết

Lãi suy giảm trên cổ phiếu nhằm giúp cho nhà đầu tư cĩ cơ sở để dự đốn

lãi cơ bản trên cổ phiếu trong tương lai đối với trường hợp cơng ty phát

hành các cơng cụ tài chính, vì vậy lãi suy giảm trên cổ phiếu nên là chỉ tiêu bắt buộc phải trình bày trên báo cáo tài chính.

Các chỉ tiêu ngồi bảng cân đối kế tốn: vì các chỉ tiêu này khơng phải là

các chỉ tiêu quan trọng trong bảng cân đối kế tốn vì vậy nên chuyển vào phần thuyết minh báo cáo tài chính.

Kế tốn các khoản đầu tư: nên sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu khi

phản ánh giá trị các khoản đầu tư tại báo cáo tài chính riêng.

Ngồi ra, một số vấn đề khác chẳng hạn như hệ thống tài khoản, doanh

nghiệp nên được trao quyền chủ động trong việc tự xây dựng một hệ thống tài

khoản phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đĩ, việc từng bước xây dựng thị trường hoạt động tại Việt Nam

để làm tiền đề áp dụng phương pháp giá trị hợp lý trong hạch tốn kế tốn nên

được cân nhắc và xem xét.

Tĩm tắt chương 3

Thơng qua minh họa bằng số liệu tại hai Cơng ty là Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam và Cơng ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT, ta nhận thấy kết quả khi tính tốn các chỉ tiêu phân tích theo chuẩn mực kế tốn quốc tế cĩ sự khác biệt so với kết quả tính tốn khi áp dụng chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Để ra

quyết định đầu tư đúng đắn, các nhà đầu tư phải nhận diện được các sự khác biệt

giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế để cĩ sự điều

chỉnh phù hợp. Theo xu thế hội nhập, Bộ Tài chính nên xem xét và cân nhắc nhằm

điều chỉnh các chuẩn mực kế tốn Việt Nam để chuẩn mực kế tốn Việt Nam hịa

KẾT LUẬN

Quá trình ra quyết định của nhà đầu tư dựa trên nhiều thơng tin đa chiều

khác nhau cĩ liên quan đến tình hình kinh doanh và triển vọng của doanh nghiệp. Trong đĩ thơng tin kế tốn đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với nhà đầu tư dài

hạn sử dụng trong phân tích để đưa ra các quyết định. Vì vậy, các nhà đầu tư

thường địi hỏi thơng tin kế tốn phải chính xác, minh bạch và cĩ thể so sánh được nhằm gia tăng lịng tin. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và xây dựng một hệ thống kế tốn dựa trên nền tảng hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế để cĩ thể

đưa ra được các thơng tin kế tốn phù hợp nhất với các nhà đầu tư.

Cĩ thể nĩi rằng, việc ban hành hệ thống các chuẩn mực kế tốn tại Việt Nam hiện nay nhằm đưa hệ thống kế tốn của Việt Nam đến gần hơn nữa hệ thống kế tốn thế giới là việc làm đúng đắn và rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, qua các

phân tích bên trên, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam so với hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế vẫn cịn cĩ sự khác biệt về số lượng chuẩn mực ban hành mà thậm chí ngay cả các chuẩn mực kế tốn đã được Việt Nam ban hành cũng tồn tại sự khác biệt trong phương pháp đánh giá và trình bày báo cáo tài chính cĩ thể làm

ảnh hưởng đến các thơng tin tài chính và ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu

tư.

Bên cạnh việc xây dựng hệ thống chuẩn mực cho phù hợp, Bộ tài chính cần

điều chỉnh những điểm chưa phù hợp trong cơng tác kế tốn tại Việt Nam để nhằm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích ảnh hưởng của sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán việt nam với chuẩn mực kế toán quốc tế đến quyết định của nhà đầu tư , luận văn thạc sĩ (Trang 58)