Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động tín dụng của ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả cho vay dự án tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 41)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY DỰ ÁN TẠI SACOMBANK

2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động tín dụng của ngân

ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

Kể từ khi Việt Nam chuyển sang định hướng phát triển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường sau Đại hội đảng lần VI vào năm 1986 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tăng đáng kể và khá ổn định, kể từ năm 1991 đạt trung bình trên 7,5%/năm, riêng năm 2007 đạt 8,48%. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 48.560 triệu USD, tăng 21,9% so với năm 2006, kim ngạch nhập khẩu là 62.680 USD, tăng 39,6% so với 2006. Một số ngành nghề xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng đã có chỗ đứng trên thị trường thề giới như gạo, thuỷ sản, dầu thô, gỗ gia dụng, cà phê, cao su, dệt may, giày dép,… Góp phần vào sự tăng trưởng đó khơng thể khơng kể đến vai trò của các NHTM, đặc biệt kể từ khi có Pháp lệnh ngân hàng nhà nước và Luật các TCTD được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X thơng qua ngày 12/12/1997 và có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 thì cơ chế chính sách cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đã hình thành khá đồng bộ ở khung pháp lý cao hơn, hoạt động tín dụng ngân hàng có bước phát triển nhảy vọt, đóng góp từ 55% - 65% trong tổng đầu tư của xã hội, góp phần đáng kể vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Các NHTM VN đã đóng vai trị trung gian tài chính tích cực trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp như vai trị trung gian thanh tốn trong nước và quốc tế, huy động và cấp tín dụng cho các doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHO VAY DỰ ÁN TẠI SACOMBANK

Sự kiện Việt Nam đã chín hành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO vào ngày 07/11/2006 đã đánh dấu một cột mốc quan

trọng đối vớ êng. Trong

hơn một năm qua kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu này, nền kinh tế Việt Nam cũng đã dần thách thức không nhỏ, riêng ngành tài chính - ngân hàng đã có những chuyển biến khá mạnh mẽ. Nhận thức rõ ợc xu thế cạnh tranh với các Tổ chức tài chính nước ngồi có bề dày kinh nghiệm

tr

i t

thức q p các tỉnh thành

nhằm chiếm thị phần trong nước. Tính đến cuối năm 2007, đứng đầu về mạng lưới giao d

h thức trở thành t

i nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói ri

lộ rõ những thuận lợi và

đư

hàng ăm năm khi Chính phủ Việt Nam mở cửa hoàn toàn ngành ngân hàng từ năm 2011 theo cam kết với WTO nên các NHTMVN đã nhanh chóng cả ổ lại phương

uản trị, nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới ở khắ

ịch là Sacombank với hơn 192 chi nhánh và điểm giao dịch, kế đến là ACB khoảng 110 điểm giao dịch, các ngân hàng TMCP khác như EAB, Techcombank, VIB, MB,…cũng có từ 30 – 70 chi nhánh và điểm giao dịch. Tuy nhiên, qui mô của các NHTM VN, đặc biệt là khối NHTMCP còn rất khiêm tốn về vốn điều lệ, tổng tích sản,…

Bảng 2.1. Qui mơ vốn – tài sản của một số NHTMVN tính đến 31/12/2007

Đơn vị tính: tỷ đồng

Tên ngân hàng Tổng tài sản Vốn điều lệ

Khối NHTMNN Agribank 326.879 10.548 BIDV 204.511 7.699 Vietcombank 171.000 3.400 MHB 27.532 781 Vietinbank Khối NHTMCP ACB 85.392 2.630 Sacombank 64.573 4.449 Techcombank 39.542 2.521 VIBank 39.542 2.000 Eximbank 33.710 2.800 MB 27.777 2.000 EAB 27.425 1.500

So với các nước trong khu vực thì qui mơ của các ngân hàng Việt Nam còn khá khiêm tốn. Để tăng năng lực tài chính, thời gian qua các ngân hàng đều vạch ra lộ trình tăng vốn điều lệ của mình. Vietcombank sau khi cổ phần hoá vào cuối 2007 đã nâng vốn điều lệ từ 3.400 tỷ đồng lên 11.000 tỷ đồng và kế hoạch đến 2010 tăng vốn điều lệ lên 15.000 tỷ đồng và dự kiến sẽ niêm yết cổ phiếu ở nước ngoài (Hong Kong hoặc Singapore); Sacombank dự kiến năm 2008 tăng vốn điều lệ từ 4.449 tỷ đồng lên 6.450 tỷ đồng; Eximbank dự kiến năm 2008 tăng vốn điều lệ từ 2.800 tỷ đồng lên 7.500 tỷ đồng,….

Cùng với tốc độ phát triển của hầu hết các lĩnh vực ngành nghề kinh tế thì hoạt động tín dụng của các NHTM cũng đã phát triển rất nhanh, tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động của ngân hàng trung bình khoảng từ 70 – 80%, còn lại là thu từ dịch vụ. Vì thế, tín dụng ln được các ngân hàng quan tâm phát triển. Trong thời gian qua, các ngân hàng đã cho ra nhiều sản phẩm tín dụng, liên kết với các nhà sản xuất để cho vay tiêu dùng như mua nhà, mua xe ơtơ, mua chứng khốn, cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu,…. bên cạnh đó, chất

lượ ủa

quốc tế (nhỏ hơn 5%). Ngoài ra, nhu cầu đầu tư dự án phục v t

triển dài hạ oanh ngh à cũng nh hướng

phát triển ủa chính phủ Việt Nam, nhất là các dự án đầu tư hạ tầng, n , phát triển nông thôn,… những đối tư vay mà các ngân h ại đang rất quan tâm i kỳ này . Tuy nhiên, do tính chất của cá đầu tư thường là dài hạn, c ốn tương đối hưng hầu hết các do ở Việt Nam đều là các doanh nghiệp vừa và nh đều bị hạn

chế về ị trường ch án đã bước đ ắc từ cuối

năm 2 ênh để các doanh nghi ng vốn, tuy n ị trường này còn kh ếu sự ổn định, do đ vốn tín dụng từ hàng thương mại v g một vai trò hết sức q trong thời kỳ hất là nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng cho nhu tư dự án của doanh nghiệp. Với

những yếu tố thuận lợi khá ngân

ng tín dụng cũng được kiểm sốt khá tốt, tỷ lệ nợ xấu giảm dưới tiêu chuẩn c ụ cho chiến lược phá n cũng được các d iệp quan tâm v là mục tiêu đị

kinh tế đất nước c

ăng lượng Đây là ợng cho

àng thương m trong thờ

c dự án ần nguồn v lớn n

anh nghiệp ỏ nên

nguồn vốn, mặc dù th ứng kho ầu khởi s

005 là một k ệp huy độ hiên th

á non trẻ và thi ó nguồn ngân

ẫn đang đón uan trọng này, n cầu đầu

hàng p

GDP và đến năm 2020 đạt 70% GDP. Với xu hướng hải thay đổi, tái cấu trúc hoạt động của mình để phục vụ cho nhu cầu của doanh nghiệp, phù hợp với tình hình mới.

Về thị trường vốn, thời gian qua thị trường vốn ở Việt Nam đang có sự chuyển biến tích cực, nhất là khi thị trường chứng khoán đang tăng trưởng vượt bậc, bên cạnh đó thủ tướng chính phủ vừa ký quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 về Đề án Phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó, Việt Nam sẽ phấn đấu đến năm 2010 giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn đạt 50%

đó, thì nguồn vốn dài hạn của các tổ chức kinh tế từ huy động trên thị trường vốn sẽ dễ dàng được đáp ứng – đây là những khó khăn tồn tại trước đây các doanh nghiệp Việt Nam chịu đựng, nhưng làm thế nào để sử dụng nguồn vốn lớn đó một cách hiệu quả là một câu hỏi lớn đặt ra cho các lãnh đạo doanh nghiệp. Một trong những chiến lược kinh doanh mà các doanh nghiệp sẽ làm là đẩy mạnh đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh như xây dựng nhà xưởng, đổi mới công nghệ hay mở rộng ngành nghề. Khi đó, ngân hàng sẽ khơng là người đứng ngồi cuộc, đây là sẽ cơ hội lớn để ngân hàng mở rộng cho vay đầu tư các dự án trên. Tuy nhiên với sự phát triển quá nhanh trên thì trình độ của những người làm công tác lập và thẩm định dự án sẽ không theo kịp do trải nghiệm thực tế chưa nhiều nên hoạt động cho vay dự án nếu khơng có một chính sách chun về phân tích và quản lý rủi ro dự án kịp thời và phù hợp thì sẽ gây tổn thất lớn cho cả ngân hàng và chủ đầu tư nói riêng, thiệt hại cho cả nền kinh tế nói chung.

Về thị phần tín dụng ở Việt Nam, khối NHTMNN tiếp tục dẫn đầu với 62% dư nợ Việt Nam đồng, 48% dư nợ USD; kế tiếp là khối NHTMCP chiếm 33% dư nợ VNĐ và 23% dư nợ USD; tiếp đến là NH Liên doanh, NH nước ngồi và TCTD khác như hình 2.1 và bảng 2.2 bên dưới.

Bảng 2.2. Dư nợ cho vay của hệ thống TCTD tại Việt Nam

Đơn vị tính: tỷ đồng, tr.USD

Tên ngân hàng Số lượng ngân hàng Dư nợ VNĐ (30/4/2008) Dư nợ USD (30/4/2008) Khối NHTMNN 5 ngân hàng 496.680 7.540 Khối NHTMCP 34 ngân hàng 265.563 3.685 Khối NH Liên doanh 6 ngân hàng 5.821 415 Khối NH nước ngoài 26 ngân hàng 20.783 3.998 Khối các TCTD khác 12 Công ty CTTC)1 quỹ TDND và 11.757 211 Toàn hệ thống 800.606 15.851

(nguồn: Bảng tin CIC số 15 (05/2008) của NHNN)

Hình 2.1. Thị phần cho vay của hệ thống TCTD tại Việt Nam (4/2008)

2.2. NHỮNG THUẬN LỢI V

Thị phần cho vay (VND)

3% 1%

1% 33%

62%

NHTM Nhà nước NHTM CP NH Liên doanh NH nước ngoài TCTD khác

Thị phần cho vay (USD)

48% 23% 3% 1% 25% NHTM Nhà nước NHTM CP NH Liên doanh NH nước ngoài TCTD khác

À HẠN CHẾ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT

Bên cạnh nghiệp vụ cho vay truyền thống cho vay vay ngắn hạn để phục vụ sản xuất, thương mại và tiêu dùng cho các thành phần kinh tế thì nghiệp vụ cho vay dự án cũng được các TCTD ở Việt Nam nói chung, Sacombank nói riêng chú trọng triển khai. Đến nay, có thể nhận thấy được một số mặt thuận lợi sau:

ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN CỦA SACOMBANK

- Hiện nay các doanh nghiệp đang rất quan tâm đến việc lập kế hoạch đầu tư lâu dài để tăng năng lực cạnh tranh với cá

nh k đặc ệt Nam Tổ

ế khu ới FTA ,

ẽ là cơ h ệp xu ó một thị trườ ng lự doanh nghiệp m đến đầu tư c

ổi côn .

Cho vay dự án là khoản vay có tính chất trung dài hạn, các khoản vay này o dư nợ vay c ang tính n ảo đảm nguồn thu. Về phía doanh n ờ nguồn vốn

dành cho hoạt động đầ

vào những dự án có qui mơ vốn lớn, trang thiết bị hiện đại, mang lại hiệu

nghiệp. Trong những năm gần

đà tăng trưởng nên các doanh nghi c khả năng về vốn của Sacombank c

nhu cầu này cho hệ khách hàng c - Hiện Sacombank đã ban hành qui

yêu cầu riêng cho loại hình dự

những đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động của ngân hàng cũng

quan trọng trong hoạt động tín dụng, nó giúp cán bộ thẩm định làm việc

- Chất lượng thẩm định hồ sơ dự án đã được nâng cao, vì vậy các dự án ại hiệu qua cao trong hoạt động của ngân hàng, khách hàng trả

ính tốn được c doanh nghiệp trong thời kỳ cạnh tra hốc liệt hiện nay,

vực v

biệt là khi Vi gia nhập các chức kinh t à thế gi như ASEAN, A , ASEM, APEC WTO s ội khi các doanh nghi ất khẩu c ng rộng

lớn, đó là độ c lớn để các quan tâ ác dự

án, thay đ -

g nghệ mới,…

thường có giá trị lớn, giúp ch ủa ngân hàng m ổ

định, b ghiệp, nh tín dụng

u tư dự án mà các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư

quả lâu dài và tạo mối quan hệ mạnh hơn giữa ngân hàng và doanh đây tình hình kinh tế Việt Nam đang trên

ệp có nhu cầu đầu tư rất lớn, mặt khá ũng lớn mạnh đủ khả năng đáp ứng ủa mình.

trình, qui định chung về cho vay và các án. Những nội dung hướng dẫn này là

như những hướng dẫn của NHNN và Chính phủ. Điều này là hết sức

bài bản và khoa học hơn.

đều mang l

nợ đúng hạn. Thực tế cho thấy: tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng trong khoảng hai năm gần đây khá thấp, trung bình từ 1-2% dư nợ. Cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thơng tin, đặc biệt là các phần mềm tính tốn tài chính như excel, crystal ball, … đã giúp cho cơng việc t

nhanh chóng và cho kết quả có độ chính xác cao như tính các chỉ số NPV, IRR, PP, tính độ nhạy rủi ro của dự án, xác suất NPV âm dương,…mà trước đây phải làm thủ cơng bằng máy tính tay gây mất thời gian.

Các thông tin hỗ trợ cho việc thẩm định như các số liệu thống kê, dự báo ngành nghề ngày càng phong phú hơn trên các phương tiện như internet, báo chí làm cơ sở cho việc so s

-

ánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án

-

-

của ngân hàng ngày một hồn

-

nhóm 5 theo cách phân loại của Quyết định

-

đáng tin cậy hơn. Ngoài ra, các định hướng phát triển kinh tế vĩ mô cũng được công bố hàng năm trên các trang web của bộ ngành, giúp ngân hàng có định hướng cho vay theo ngành nghề phù hợp với định hướng phát triển của nhà nước.

Với cơ chế tự chủ về tài chính, tự chủ về hoạt động, Sacombank đã ý thức nâng cao chất lượng thẩm định, chọn những dự án tốt để cho vay đem lại hiệu quả cao nhất không những về mặt hiệu quả kinh tế cho hoạt động ngân hàng mà còn đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho xã hội.

Hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến dự án đầu tư và cơ chế cho vay

chỉnh, tạo hành lang pháp lý cho việc hoạt động cho vay trung dài hạn, bao gồm dự án.

Tài sản bảo đảm được xem là nguồn trả nợ thứ cấp cũng được ngân hàng xem xét, đánh giá đúng mực thông qua Công ty trực thuộc chuyên về thẩm định giá tài sản (bất động sản) và hỗ trợ xử lý tài sản thu hồi các khỏan nợ xấu (nhóm 4 và

493/QĐ-NHNN) nhằm bảo toàn nguồn vốn của ngân hàng.

Về nhân sự, trình độ của hầu hết đội ngũ cán bộ tín dụng đều được đào tạo nghiệp vụ tốt, chất lượng cán bộ thẩm định dự án được quan tâm nhiều hơn, phần lớn là những người đã có kinh nghiệm trong nghiệp vụ tín dụng, nắm vững các văn bản luật có liên quan. Vì vậy kết quả thẩm

định có tính khoa học và độ tin cậy cao hơn giúp lãnh đạo ra quyết định cho vay hợp lý hơn.

2.2.2. Những mặt khó khăn

Bên số khó khă

-

nh mà khơng có một chiến lược rõ ràng trong cho vay

vay các

- g ở Việt Nam còn khá non trẻ nên kinh nghiệm quản lý,

ng ở giác độ

điều hành thanh khoản.

cạnh những mặt thuận lợi đã đạt được như đã nêu trên thì vẫn cịn một n và hạn chế cần khắc phục sau:

Công tác lập kế hoạch, định hướng để cho vay dự án chưa được chuẩn bị tốt. Trong thời gian qua, Sacombank xét duyệt cho vay dưới áp lực tăng trưởng dư nợ, sớm dành lấy thị phần, giải ngân nhanh nguồn vốn đang tăng trưởng quá nha

dự án như cơ cấu cho vay, ngành nghề cho vay, vùng miền nào cần đầu tư,… mà chỉ xem nó như một khoản vay truyền thống, đáp ứng tối đa nhu cầu của doanh nghiệp, nhất là khách hàng đã có quan hệ với Sacombank. Vì vậy, khi Sacombank tăng trưởng quá nhanh trong dư nợ cho

dự án nhưng quản lý nguồn vốn, công tác quản trị rủi ro, nhân sự không theo kịp và hầu như khơng kiểm sốt được khi có một biến động kinh tế xảy ra.

Ngành ngân hàn

kinh nghiệm về thẩm định dự án của cán bộ và lãnh đạo còn nhiều hạn chế, chất lượng chưa đồng đều, phần nào do tốc độ phát triển của ngành tài chính quá nhanh trong những năm gần đây nên công tác đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu của ngành. Mặt khác, công tác quản lý rủi ro còn nhiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả cho vay dự án tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)