Cải thiện hành lang pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả cho vay dự án tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 86)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY DỰ ÁN TẠI SACOMBANK

3.2. Kiến nghị đối với cơ quan Chính phủ, Ngân hàng nhà nước

3.2.1. Cải thiện hành lang pháp lý

Nhà nước cần hoàn thiện các văn bản luật, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cấp phép đầu tư giúp cho nhà đầu tư tiết kiệm được các chi phí về tiền của, thời gian,... Ban hành những hướng dẫn rõ ràng về thủ tục pháp lý cho các nhà đầu tư khi có ý định tham gia đầu tư dự án, cần thiết có bộ phận pháp lý chuyên hỗ trợ nhà đầu tư v

Ngoài ra, cấn ban hành khung pháp lý cho vay linh hoạt đối với NHTM có qui mơ lớn, năng lực quản trị rủi ro tốt, có đội ngũ nhân sự đủ khả năng thẩm định dự án.

3.2.2. Nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ

Các chính sách kinh tế cần định hướng ngành nghề có tính cạnh tranh cao trên thương trường quốc tế và truyền tải thông tin đến các doanh nghiệp thơng qua báo chí chun ngành, hội thảo giới thiệu, trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp cũng như giải đáp những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp mạnh dạn hơn khi quyết định đầu tư dự án.

NHNN cần xây dựng và thực thi một cách có hiêu quả chính sách tiện tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng trưởng kinh tế, khuyến khích người dân tiết kiệm, đầu tư và phát triển sản xuất kinh d

vì vậy nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc huy động vốn ẫn doanh nghiệp phát hành trái phiếu ột các có hiệu quả nhất như quy định về bảo lãnh phát hành, thành lập sàn giao ịch trái phiếu hay thị trường trái phiếu và khuyến khích các doanh nghiệp lớn cùng

hiếu. Song song đó, nhà nước cũng cần có cơ chế giám sát, kiểm tra tính minh bạch của các cơng ty phát hành trái phiếu, bảo đảm mục đích sử dụng vốn có

3.2.4.

g được lợi thế so sánh các vùng nguyên liệu.

ung của đất nước, cho cộng đồng như phát triển hạ tầng, bảo vệ môi trường,

3.2.5.

ó liên quan đến tài sản thế chấp này như oanh.

3.2.3. Thúc đẩy thị trường vốn phát triển

Thị trường vốn đóng vai trị tối quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế,

dài hạn bằng cách ban hành cơ chế, hướng d m

d

tham gia ở thị trường trong nước và quốc tế nhằm nâng cao tính thanh khoản đối với trái p

hiệu quả.

Có chính sách hỗ trợ dự án mang lại hiệu quả xã hội cao

Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ chi phí đất đai, ưu đãi thuế cho nhà đầu tư trong những năm đầu của dự án cịn khó khăn về tài chính. Đặc biệt là các dự án ít gây ô nhiễm, bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tận dụn

NHNN cần hỗ trợ tìm các nguồn vốn tài trợ từ các định chế tài chính nước ngồi và ủy thác cho các NHTM cho vay các dự án phục vụ cho định hướng phát triển ch

y tế, giáo dục,...

Xử lý tài sản bảo đảm

Hầu hết các tài sản làm bảo đảm cho khoản vay dự án là tài sản hình thành từ chính dự án trong tương lai nên chưa có giấy tờ quyền sở hữu hợp pháp để làm thủ tục thế chấp theo quy định, vì vậy, chính phủ cần ban hành khung pháp lý và hướng dẫn cụ thể hơn đến các cơ quan ban ngành c

toà án

n vốn hoạt động cho ngân hàng.

, phịng cơng chứng, uỷ ban quận huyện,… giúp các ngân hàng thuận lợi trong thủ tục nhận các tài sản hình thành trong tương lai làm tài sản bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật, dễ dàng xử lý khi khách hàng không trả được nợ nhằm bảo toà

3.2.6. Chuyển nhượng dự án

Cho phép chuyển nhượng dự án khi chủ đầu tư khơng cịn đủ năng lực về tài chính, khả năng quản lý để thực hiện dự án. Tuy nhiên, chính sách cần cẩn trọng, tránh các trường hợp doanh nghiệp không đủ năng lực chỉ tham gia dự án trên giấy sau đó tìm cách bán lại dự án để kiếm lời, gây nhiều vấn đề tiêu cực trong vấn đề xét duyệt, cấp phép cho dự án.

KẾT LUẬN

Đầu tư dự án là hoạt động đầu tư cần thiết và có ý nghĩa trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Đầu tư dự án có hiệu quả, tận dụng được nguồn lực sẵn có, thế mạnh của từng vùng, địa phương sẽ tạo một sức bậc cho doanh

ứu trong lĩnh vực cho vay dự án thì tác giả cũng đã nhận thấy tầm quan trọng của việc đầu tư dự án của doanh nghiệp và công tác cho vay dự án cho Sacombank nói riêng và các NHTM nói chung cần hồn thiện thêm mà trong luận văn đã trình bày. Trên cơ sở những quan tâm đó, tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị và giải pháp rất cần thiết như công tác hoạch định chiến lược cho vay dự án có trọng điểm, kế hoạch về nguồn vốn, công tác quản trị rủi ro, nhân sự và đào tạo,... với ước muốn hoạt động cho vay dự án của Sacombank nói riêng và NHTMVN nói chung ngày càng chuyên nghiệp hơn và đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng, cho doanh nghiệp và đất nước.

Cuối cùng, nội dung trình bày trong đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định mà kinh nghiệm thực tế chưa trải qua. Chắc chắn đề tài này sẽ được cải tiến, mở rộng hơn nữa trong tương lai bởi tác giả và các bạn đồng nghiệp. Một lần nữa, cho tôi được cám ơn các thầy cô, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều đã có nhiều ý kiến rất quan trọng để tơi hồn thành luận văn này.

nghiệp (chủ đầu tư) nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Trước bối cảnh đó, vai trị của NHTM là rất quan trọng trong việc đáp ứng nguồn vốn lớn và các dịch vụ đi kèm cho dự án đầu tư.

TÀI LIỆ ẢO

1. guyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB

ự án đầu

9.

h tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp (2005), Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.

13. Cẩm nang tín dụng của Ngân hàng Sài gịn Thương tín. 14. Bản tin Sacombank (2006, 2007).

15. Báo cáo thường niên Sacombank (2004, 2005, 2006, 2007).

U THAM KH

N

Tài Chính.

2. Nguyễn Minh Kiều (2007), Ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Tài

Chính.

3. Đinh Thế Hiển (2006), Lập – thẩm định hiệu quả tài chính Dự Án Đầu Tư, Viện nghiên cứu tin học và kinh tế ứng dụng, NXB Thống Kê.

4. Phước Minh Hiệp, Lê Thị Vân Đan (2007), Thiết lập và thẩm định d

tư, NXB Thống Kê.

5. Phạm Văn Năng, Trần Hồng Ngân, Trương Quang Thơng (2005), Ngân

hàng thương mại cổ phần TpHCM – nhìn lại một chặng đường phát triển,

NXB ĐH Quốc Gia TpHCM.

6. Trần Thị Bích Ngọc, Phạm Ngọc Sáu (2006), Quản lý dự án lớn và nhỏ, Cẩm nang kinh doanh Harvard, NXB Tổng Hợp TpHCM.

7. Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Đầu tư tài chính, NXB Thống Kê.

8. Hà Văn Sơn (2004), Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và

kinh tế, NXB Thống Kê.

Lưu Đức Tân (2002), Một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác thẩm

định dự án đầu tư tín dụng trong các NHTM VN, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Trường Đại Học Kinh Tế TpHCM.

10. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê. 11. Vũ Công Tuấn (2002), Thẩm định dự án đầu tư, NXB TpHCM.

16. Tạp chí kinh tế 07, 2008), Thời báo Kinh Tế Việt Nam.

17. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ (2007), Hiệp Hội Ngân Hàng.

19. n dụng CIC số 15 (2008), Ngân hàng nhà nước.

ww.sbv.gov.vn

Việt Nam và thế giới (2005, 2006, 20

18. Tạp chí phát triển kinh tế số 209 (2008), Trường Đại Học kinh tế TpHCM. Thơng tin tí

20. Các website: - w

- www.chinhphu.vn

Đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay dự án tại Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín”

Điểm mới của đề tài:

So với những cơng trình nghiên cứu liên quan đến dự án trước đ tham khảo chỉ chủ yếu tập trung phân tích, thẩm định hiệu quả của một d với những giả định dữ liệu đầu vào có sẵn. Với đề tài này, ngồi việ phương pháp phân tích và thẩm định dự án, tác giả muốn đưa ra thêm nh về thẩm định và kiểm soát rủi ro của dự án. Ngoài ra, đề tài cũng đưa ra nh pháp quản trị nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay dự án c như giải pháp về hoạch định chiến lược, giải pháp nguồn vốn cho vay d pháp quản lý rủi ro trong cho vay dự án, giải pháp về nghiệp vụ, giải phá và đào tạo,….

ây mà tác giả ự án cụ thể c khái quát lại ững yếu tố ững giải ủa NHTM ự án, giải p nhân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả cho vay dự án tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)