Thường gọi là hệ thống thanh toán quốc tế của các ngân hàng Viet Nam cho ngân hàng thụ hưởng ở nước ngồi thơng qua việc làm ựại lý cho các tổ chức hoặc cơng ty tồn cầu như Western Union, Money Gram. Thông thường các ngân hàng Việt Nam chỉ hưởng hoa hồng từ dịch vụ này cịn qui trình hoạt ựộng thì do cơng ty mẹ ở nước ngồi đưa ra. Vì thế tiêu chuẩn an toàn chung cho hệ thống này thường ựược áp dụng thống nhất tại mọi ựại lý của công ty mẹ và ở mức tương ựối khắc khe và an toàn so với ựiều kiện của Việt Nam. Tuy nhiên mọi chắnh sách xúc tiến ựều phụ thuộc vào tài trợ từ công ty mẹ, trong khi đó do công ty mẹ là tập ựồn nên ắt có chương trình xúc tiến riêng cho một nhóm khách hàng ựặc biệt. Vì thế các ngân hàng Việt Nam gặp khơng ắt khó khăn trong việc phụ vụ và hỗ trợ kh1ch hàng của mình.
2.2 Thành tựu và nguyên nhân.
Trước ựây trong thời kỳ ngành ngân hàng một cấp, tổ chức quản lý và vận hành các hệ thống thanh tốn khơng được rõ ràng. Khi hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển thành hai cấp thì Ngân hàng Nhà nước ựã chú trọng hơn vào việc quản lý và phát triển hệ thống thanh toán. Bởi các dịch vụ thanh toán ngày càng phát triển và ựa dạng, cần phải có hành lang pháp lý ựầy ựủ ựể giảm những rủi ro. Sự phát triển của hệ thống thanh toán của hệ thống ngân hàng Việt Nam ựã ựạt ựược những thành quả nhật ựịnh.
Những thành công bước đầu này khơng những ựã mang lại lợi ắch cho bản thân ngân hàng, mà cịn góp phần thúc ựẩy nền kinh tế phát triển. Thanh tốn khơng dùng tiền
mặt phát triển, hạn chế tối ựa lượng tiền mặt trôi nổi trong lưu thơng dẫn ựến tình trạng khan hiếm tiền mặt giả tạo ựể rồi ngân hàng phải phát hành một khối lượng tiền mặt không nhỏ ựể bù ựắp, gây nhiều tốn kém và lãng phắ cho xã hội.
2.2.1 Về hệ thống thanh toán sử dụng tiền mặt
Trong hệ thống thanh tốn, thì tiền mặt từ lâu ựã trở thành phương tiện thanh toán chủ ựạo. Tỷ trọng thanh toán tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán năm 2006 tiếp tục giảm so với các năm trước, chiếm 17,21%, trong khi tỷ lệ này năm 2005 chiếm 19,01%; năm 2004 là 20,35%; năm 2003 là 22,03% và mục tiêu ựến năm 2010 là 15%, năm 2020 là 10%. Tỷ trọng tiên mặt trong lưu thông giảm là kết quả của việc ngày càng mở rộng và phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt của hệ thống ngân hàng như thẻ tắn dụng, ATM,Ầđi cùng với quá trình là là sự mởng rộng họat ựộng cũng như ngày càng có nhiều ngân hàng tham gia vào thị trưởng tài chắnh và làm cho thị trường ngày càng cạnh tranh hơn. Bảng 1 cho thấy, số lượng ngân hàng không ngừng tăng mang lại nhiều hứa hẹn về dịch vụ cho người tiêu dùng.
Bảng 1: Ngân hàng và các tổ chức tắn dụng phi ngân hàng tại Việt Nam
STT Các tổ chức tắn dụng tại Việt Nam 2004 2005 2006 5/2008
1 Số lượng ngân hàng 69 71 78 86 2 Ngân hàng TMCP 36 35 34 36 3 Ngân hàng thương mại nhà nướcHTMNN 5 5 5 5 4 Ngân hàng liên doanh - - 6 6 5 Ngân hàng phát triển và chắnh sách - 1 2 2 6 Quỹ tắn dụng ND 900 900 926 998
2.2.2 Về hệ thống thanh toán ựiện tử
Nghị ựịnh số 91/CP của chắnh phủ vào ngày 25/12/1993, về tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. đã tạo cho các Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng Thương mại có đủ ựiều kiện thực hiện nghĩa vụ ựáp ứng ựầy ựủ, kịp thời phương tiện thanh tốn tiền mặt và khơng tiền mặt theo yêu cầu của khách hàng. Nghị ựịnh cũng xác ựịnh quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng giữa ngân hàng và khách hàng về lựa chọn ngân hàng mở tài khoản, sử dụng các phương tiện thanh tốn, ứng dụng cơng nghệ mới và tuân thủ những qui trình kỹ thuật của hoạt ựộng thanh tốn qua ngân hàng
Công nghệ ngân hàng cũng có bước phát triển ựáng ghi nhận, trong vài năm gần ựây, các ngân hàng ựã ựẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các dịch vụ thanh toán ngân hàng hiện ựại như: gửi tiền một nơi rút nhiều nơi bằng mạng online trực tuyến; dịch vụ thanh toán ựiện tử, với sự phổ biến trong việc ứng dụng công nghệ trong các hoạt ựộng của nền kinh tế như: vấn tin số dư, thanh toán hàng hoá, dịch vụ qua Internet, qua Mobile; sử dụng thẻ thanh toán ngày càng tăng. để phục vụ cho hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt ựược tiến hành một cách phổ biến, ựến cuối năm 2007 có 30 ngân hàng trang bị máy rút tiền tự ựộng ATM, tổng số lượng máy ATM hiện có trên tồn quốc là 4.500 chiếc, ước tắnh đến cuối năm 2008 là 6.900 chiếc và 70% trong số các ngân hàng này ựã kết nối với nhau và số lượng tài khoản cá nhân là 8.201. Kể từ lúc phát hành ựến nay số lượng thẻ phát hành ngày càng tăng cao. Cụ thể, cuối năm 2006 có khoảng 6 triệu thẻ phát hành so với gần 21 nghìn thẻ năm 2002 và năm 2007 là 8 triệu thẻ. Bên cạnh đó ngân hàng thành viên tham gia thị trường ngày càng nhiều, ựã có hơn 30 ngân hàng tham gia với trên 22.959 ựiểm chấp nhận thẻ (Xem bảng 2).
Bảng 2: Tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin ở các Ngân hàng Việt Nam
Hệ thống thanh toán đTLNH hiện ựại thực hiện vai trò huyết mạch luân chuyển vốn của nền kinh tế, hệ thống này ựã kết nối với hệ thống của 81 tổ chức tắn dụng, ngân hàng với 349 ựơn vị thành viên tham gia, bình quân mỗi ngày xử lý khoảng 50 nghìn lệnh thanh tốn với doanh số trên 10 nghìn tỉ ựồng, thời gian thực hiện mỗi giao dịch thanh toán rút ngắn dưới 10 giây. Thành công này ựã giúp các ngân hàng khơi thông nguồn vốn, linh hoạt trong quá trình chuyển vốn và quyết tốn vốn nội bộ.
2.2.3 Về phắa nhà cung cấp dịch vụ (ngân hàng)
Hệ thống thanh toán ựiện tử liên ngân hàng ựã ựáp ứng các nghiệp vụ ựa dạng, phong phú của hoạt ựộng ngân hàng và hoạt ựộng của công tác kế toán. đảm bảo các yêu cầu về an tồn, chắnh xác, nhanh chóng, tự ựộng hố cao, tiết kiệm chi phắ.
Tắnh bảo mật của hệ thống cao là nhờ dùng giải pháp mã hoá: mã hoá dữ liệu và ựịnh danh người gửi bằng chữ ký ựiện tử chứa trong thẻ thơng minh. Ngồi ra, hệ thống thanh tốn ựiện tử cịn giúp cho cơng tác hạch tốn kế tốn, ựối chiếu, thống kê, báo
Nội dung 2007 2006
Số ngân hàng áp dụng hệ thống Corebanking 20 12 Giao dịch qua mạng (triệu giao dịch/ngày) 4,2 - 6,3 3 - 4,5 Số lượng ngân hàng phát hành ATM và POS 30 15 - Số máy ATM ựược trang bị 4.500 3.820 - Số ựiểm chấp nhận giao dịch qua POS 22.959 21.875 Số ngân hàng phát hành thẻ thanh toán 30 25 - Số lượng thẻ (triệu) 8 6 Số lượng ngân hàng áp dụng dịch vụ Internet Banking 17 17
cáo... ựược tự ựộng hoá tối ựa, giảm thiểu các thao tác thủ công nhưng vẫn ựảm bảo an tồn, chắnh xác, giúp giảm rất nhiều công sức lao ựộng và thời gian. Khả năng tương thắch với các hệ thống thanh tốn khác cao vì nó ựáp ứng ựược tắnh ỘmởỢ, tương thắch tối ựa trong ựiều kiện hiện tại với hệ thống ngân hàng.
Nâng cao khả năng theo dõi chi tiết các giao dịch; tăng cường năng lực thực hiện báo cáo và truy xuất dữ liệu. Tăng tốc ựộ thu thập dữ liệu thông qua một quá trình truyền thơng, độ tin cậy của dữ liệu ựược nâng cao, giảm thiểu nguy cơ bị gian lận, thất thoát tài sản.
Cùng với việc hiện đại hóa hệ thống thanh tốn Ngân hàng Nhà nước cũng ựã có nhiều chắnh sách thơng thống như cho phép các ngân hàng nước ngoài nắm giữ cổ phần của các ngân hàng trong nước với tỷ lệ 10% (bảng 3). Tỷ lệ này ựã ựược nâng lên 15% từ năm 2007.
Bảng 3: Tỷ lệ % tham gia vào các NHTM của các ựối tác nước ngoài
Ngân hàng Việt Nam NH nước ngoài 2006 2007
Ngân hàng Standar Charactered 8,56% 8,56% Tập ựoàn Connaught Investors Ltd 7,3% 7,3% Tập đồn tài chắnh Dragon 6,84% 6,84% Ngân hàng Á Châu Tập đồn IFC 7,3% 7,3% Ngân hàng ANZ 9,875% 9,83% Tập đồn tài chắnh Dragon 8,77% 8,73% Ngân hàng Sai Gòn Thương Tắn Tập đồn IFC 7,66% 7,63% Ngân hàng Kỹ Thương Ngân hàng HSBC 10,00% 15,00% Ngân hàng VP bank Ngân hàng OCBC 10,00% 15,00%
Ngân hàng TMCP nhà Ngân hàng Deutsch 10,00% 10,00% Ngân hàng đông Á Ngân hàng Citi 10,00% 10,00% Ngân hàng XN Khẩu Các quỹ ựầu tư khác 0.00% 15.00%
Nguồn: Thông tin và báo cáo hàng năm
Bảng tỷ lệ trên cho thấy tắn hiệu tốt từ phắa đối tác nước ngoài trong việc hỗ trợ các ngân hàng trong nước nâng cao công tác quản lý họat ựộng ngân hàng, chuyển giao công nghệẦ
Từ những nỗ lực của Nhà nước cộng với nỗ lực từ chắnh bản thân các ngân hàng, trong năm 2007 vừa qua, tình hình họat ựộng chung của các ngân hàng ựã ựạt dược những thành công nhất ựịnh như tăng nguồn vốn, ựạt ựược tiêu chuẩn chung về tỷ lệ an toàn vốn 8%, chỉ một số ắt các ngân hàng chưa ựạt tỷ lệ này (bảng Ầ.). Bảng 4 tập hợp số liệu về tắnh hình vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần cho thấy sự phát triễn mạnh mẽ của các Ngân hàng Thương mại và sự ựóng góp của hệ thống thanh tốn trong việc khơi thơng luồn vốn, mang lại ựộng lực cho các ngân hàng trong việc mở rộng qui mơ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Bảng 4: Tình hình tài sản và hệ số an toàn vốn của các Ngân hàng Việt Nam
Tên NH Tổng tài sản (tỉ ựồng) Tỉ lệ an toàn vốn 2006 2007 2006 2007
Ngân hàng Á Châu 44.645 85.392 9,97 16,19 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn 24.776 64.573 19,94 11,07 Ngân hàng Xuât Ờ Nhập khẩu 18,327 33,710 19,09 34,12 Ngân hàng kỹ thương 17,326 39,542 20,00 17,90
NH Quân ựội 13,529 28,005 23,13 29,76 Ngân hàng thương mại Sài Gòn 10,931 25,942 10,36 13,51 Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội 1,322 9,288 34,77 - Ngân hàng Quốc tế 16,527 39,305 13,06 13,14 Ngân hàng đông Á 12,040 27,424 19,05 14,36 Ngân hàng Phương đông 6,441 11,755 17,87 21,90 Ngân hàng TMCP đông Nam Á 10,200 26,241 31,37 30,49 Ngân hàng Phương đông 10,111 18,137 16,70 16,41 Ngân hàng TMCP nhà 11,685 23,519 11,685 23,519 Ngân hàng TMCP Hàng Hải VN 8,521 17,569 10,54 28,86 Ngân hàng TMCP Sai gon Cong
Thương 6,207 10,184 19,37 19,41 Ngân hàng Nam Á 3,884 5,240 29,25 24,68 Ngân hàng Việt Á 4,181 9,467 27,73 23,11 Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TPHCM 4015 13,823 26,44 7,29 Ngân hàng An Bình 3114 17,174 105,22 33,54 Ngân hàng TMCP Kiên Long 827 2,200 48,50 47,19
2.2.4 Thành tựu về mặt kinh tế
Từ năm 1999 ựến năm 2001, ựã căn bản cơ cấu lại tổng thể các NHTM cổ phần và hệ thống quỹ tắn dụng nhân dân, theo đó ựã tăng cường ựược tiềm lực tài chắnh, năng lực hoạt động và có những giải pháp xử lý thắch ứng ựối với những ựơn vị yếu, kém. Tắnh đến cuối năm 2007, tổng tài sản của bộ phận ngân hàng là 1,872 nghìn tỷ ựồng, trong ựó ngân hàng thương mại cổ phần chiếm 48% (năm 2006 là 25%), ngân hàng nước ngoài là 11%. Thực tế nguồn vốn của các ngân hàng tăng ựã ựem lại uy tắn và lịng tin trong dân và kết quả là tốc ựộ huy ựộng vốn vào nền kinh tế cũng tăng mạnh qua các năm. (hình 1)
Hình 1: Tình hình huy ựộng vốn trong hệ thống ngân hàng
Bên cạnh đó cơ chế ựiều hành tỷ giá hối ựối cũng ựược ựổi mới, từ chỗ công bố tỷ giá chắnh thức theo tắn hiệu thị trường với từng khoảng thời gian có hiệu lực tương
Nghìn tỉ ựồng
Năm Ngân hàng nhà nước Ngân hàng TMCP Ngân hàng nước ngồi
ựối dài sang cơ chế cơng bố tỷ giá theo ựộng thái hàng ngày của thị trường ngoại tệ. Cơ chế này hiện vẫn ựang phát huy ựược tác dụng rất tắch cực. Từ năm 2000, ựã ựẩy mạnh hơn q trình tự do hóa lãi suất và ựến nay, ựã thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận và tự do hố hồn toàn lãi suất trên thị trường tắn dụng thương mại. Về cơ bản ựã thực hiện thành công việc ựiều hành chắnh sách tiền tệ kắch cầu góp phần chống lạm phát và thúc ựẩy xuất khẩu, thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế ựạt mức bình quân trên 7,3%/năm.
2.2.5 Thành tựu ựạt ựược về mặt tắn dụng
Tắn dụng ựối với nền kinh tế tăng nhất là ựối với các ngân hàng thương mại, từ 23% năm 2006 tăng ựến 38% năm 2007. Tổng dư nợ cho vay của hệ thống ngân hàng ựối với nền kinh tế năm 2007 tăng 30.3% so với 2006 và 2006 tăng 25,44% so với năm 2005, thấp hơn nhiều so với mức tăng 31,10% của năm 2005 và mức tăng 41,65% của năm 2004 (Hình 2).
Hình 2: Tổng dư nợ cho vay trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
Trong ựiều kiện lạm phát vẫn ựược tiếp tục kiềm chế, cùng với công cuộc ựổi mới trong lĩnh vực thanh tốn đã ựạt ựược một số kinh nghiệm và kết quả bước ựầu rất ấn tượng.
i. Giải quyết triệt để tình trạng khan hiếm tiền mặt kéo dài, ựáp ứng cầu tiền mặt ổn ựịnh, cơ cấu và chất lượng tiền giấy ựưa vào lưu thông ựược chú trọng cải tiến.
ii. Cải thiện tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tạo dựng một số cơ sở kỹ thuật, pháp lý và nhân lực phục vụ cho chiến lược hiện ựại hoá các hệ thống thanh toán qua ngân hàng ở Việt Nam.
iii. Bắt ựầu phát triển, ựa dạng hoá dịch vụ thanh toán hiện ựại trong khu vực khách hàng cá nhân, nhiều NHTM ựang sử dụng làm cơng cụ cạnh
Nghìn tỉ ựồng
Năm Ngân hàng nhà nước Ngân hàng TMCP Ngân hàng nước ngồi
Bên cạnh ựó cũng phải thừa nhận rằng, hoạt ựộng trong hệ thống thanh toán hiện nay cũng rất nhiều vướng mắc, không thể giải quyết ựược trong một sớm một chiều, mà cần có những chắnh sách ựồng bộ, những kế hoạch cụ thể. Sau ựây chúng ta sẽ phân tắch những ựiểm còn yếu kém trong hoạt động thanh tốn của hệ thống hiện nay.
Giải quyết triệt để tình trạng khan hiếm tiền mặt kéo dài, ựáp ứng cầu tiền mặt ổn ựịnh, cơ cấu và chất lượng tiền giấy ựưa vào lưu thơng ựược chú trọng cải tiến.
Cải thiện tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tạo dựng một số cơ sở kỹ thuật, pháp lý và nhân lực phục vụ cho chiến lược hiện ựại hoá các hệ thống thanh toán qua ngân hàng ở Việt Nam. Bắt ựầu phát triển, ựa dạng hoá dịch vụ thanh toán hiện ựại trong khu vực khách hàng cá nhân, nhiều ngân hàng thương mại ựang sử dụng làm công cụ cạnh tranh khá sơi động.
2.3 Những bất cập trong hoạt ựộng của hệ thống thanh toán 2.3.1 Trong cách quản lý 2.3.1 Trong cách quản lý
i. Môi trường pháp lý tổ chức thanh toán chưa ựược phát triển ựồng bộ, nhiều qui định cịn chồng chéo, lạc hậu, phức tạp, làm tăng chi phắ, tắnh thị trường và vận dụng chuẩn mực, thơng lệ quốc tế cịn thấp.
ii. Tác ựộng của các chắnh sách hỗ trợ còn những hạn chế thúc ựẩy phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
iii. Tại khoản 3 (điều 34 của Luật NHNN Việt Nam năm 1997) ghi: "NHNN mở tài khoản và thực hiện các giao dịch cho Kho bạc Nhà nước. Ở huyện, thị xã không phải là tỉnh lỵ, Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tại một NHTM Nhà nước". đây là một ràng buộc pháp lý ở cấp Luật, nhưng cách diễn ựạt
như vậy đã khơng phản ánh ựược tắnh chất nghiêm ngặt của luật pháp mà chỉ làm cho các bên thực hiện hiểu ựây là một qui ựịnh phản ánh trách nhiệm của NHTƯ hơn là buộc Kho bạc Nhà nước phải mở tài khoản và thanh toán