Hoàn thiện cơ chế tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thanh toán của hệ thống ngân hàng việt nam hiện nay (Trang 49)

Hoạt ựộng ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro, ựặc biệt và thường xuyên là rủi ro tắn dụng. Việc hoàn thiện cơ chế tắn dụng của các ngân hang để có một sự thống nhất về tiêu chuẩn và chất lượng ựánh giá tắn dụng là rất cần thiết.

Thực tế hoạt ựộng tắn dụng của NHTM Việt Nam trong thời gian qua cho thấy chất lượng tắn dụng chưa tốt, hiệu quả tắn dụng chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn cịn cao nhất là khu vực nhóm Ngân hàng chắnh sách và Ngân hàng Nhà nước, bình quân những năm gần ựây là khoảng 3% và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc, khả năng xảy ra rủi ro tắn dụng ln tiềm ẩn.

Vì thế các NH tiến hành phân loại rủi ro tắn dụng theo cách riêng mà mình cho là hợp lắ nhất như:

i. Một số tiến hành phân loại nợ theo khách hàng ựể phân tắch và ựánh giá rủi ro tắn dụng: Nợ của khách hàng nhóm A được coi có rủi ro thấp nhất, cịn nợ khách hàng nhóm D, E được coi là có khả năng mất vốn cao nhất.

ii. Một số khác tiến hành phân loại rủi ro trong tắn dụng NH lại dựa trên: nếu một khoản nợ ựến hạn không trả ựược, thì các khoản nợ khác chưa ựến hạn cũng ựược coi là có rủi ro. Thậm chắ, dù nợ chưa ựến hạn, hoặc ựến hạn vẫn trả được, song tình hình tài chắnh yếu kém, mơi trường kinh doanh có biến động khơng thuận lợi cho khách hàng, thì khoản nợ đó cũng ựược coi là có rủi ro.

Những thước ựo rủi ro tắn dụng này cho thấy rủi ro ở ựộ rộng với những tầng nấc khác nhau. Dó đó vấn đề khơng phải là ở con số nợ xấu chiếm 2 % hay 5% tổng dư nợ, mà nợ xấu ựược ựịnh lượng ở ựộ rộng hay hẹp. Do ựó, tắnh chắnh xác của các kết quả, phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu cán bộ NH các cấp có thực sự nghiêm túc nhìn nhận rủi ro tắn dụng hay khơng và chắnh sách quản trị rủi ro có nhằm mục tiêu tạo nên tắnh minh bạch trong xác ựịnh rủi ro hay khơng. Mà khơng có một chắnh sách xác ựịnh nợ xấu tương tự như ựịnh nghĩa của chuẩn mực kế toán quốc tế ựang ựược áp dụng phổ biến hiện hành trên thế giới và ựược xác ựịnh dựa trên 2 yếu tố là quá hạn trên 90 ngày và

áp dụng các biện pháp thận trọng trong họat ựộng ngân hàng như tiêu chuẩn ựánh giá CAMEL và Basel II trong tất cả các NHTM.

Song song với q trình trên là tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro thuần túy, ựặc biệt là rủi ro tắn dụng, với các hoạt ựộng giám sát kỷ luật hạch toán và tuân thủ các quy ựịnh về cơng tác tắn dụng ựã ựược thể hiện ựầy ựủ trong Sổ tay tắn dụng của các NHTM như : tiến hành cho ựiểm khách hàng

Rà sốt lại chắnh sách và quy trình cho vay vì thực tế cịn lỏng lẻo, chưa chú trọng ựến phân tắch khách hàng để tắnh tốn điều kiện và khả năng trả nợ hoặc phương pháp xem xét, phân tắch còn hạn chế, chưa chắnh xác.

Về phắa người vay nợ, phải ựánh giá những nguyên nhân khách quan và cả chủ quan. Nguyên nhân khách quan xuất phát từ những tác ựộng bên ngoài như thiên tai, hỏa hoạn, do sự ổn ựịnh của nền kinh tế chưa chắc chắn, chắnh sách quản lý kinh tế thay ựổi ựột ngột, do hành lang pháp lý chưa phù hợp, do biến ựộng của thị trường trong và ngoài nước, do quan hệ cung cầu hàng hóa thay ựổi. Nguyên nhân chủ quan là vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn rất ắt so với nhu cầu. Năng lực ựiều hành còn hạn chế, thiếu thông tin thị trường và các ựối tác, trong đó cũng phải kể ựến việc thiếu thiện chắ trả nợ vay ngân hàng ngay từ khi xin vay vốn.

Tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay, cịn quy trình cho vay chuẩn có thể ựược tổng kết như sau: tiếp xúc khách hàng/phân tắch tắn dụng/thẩm ựịnh tắn dụng/ựánh giá rủi ro/quyết ựịnh cho vay/thủ tục giấy tờ hợp ựồng/ựánh giá chất lượng, xem lại khoản vay. Giám sát khoản vay sau khi cho vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và ựánh giá xếp loại khách hàng ựể có biện pháp xử lý kịp thời các tình

Ngồi ra cịn cần chú trọng đến cơng tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ tắn dụng ngân hàng hiện ựại trong nền kinh tế thị trường ựể ựảm ựương nhiệm vụ như bao thanh tốn, hốn đổi lãi suất, hàng hóa, kinh doanh ngoại hối và chứng khốn và các cơng cụ phát sinhẦựồng thời bồi dưỡng tác phong làm việc hiện ựại ựể nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng.

3.2.4 đầu tư và phát triển công nghệ

Công nghệ ngân hàng (NH) là Ộđịn bẩyỢ cho sự ựột phá trong hoạt ựộng kinh doanh. Do vậy, hiện đại hóa NH là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, phát triển cơng nghệ NH ựịi hỏi phải có bước ựi và giải pháp phù hợp, ựồng bộ.

Việc áp dụng hệ thống thanh toán liên ngân hàng ựịi hỏi các ngân hàng phải có một nền tảng và một tiềm lực về cơ sở hạ tầng, về cơng nghệ ựủ mạnh ựề hệ thống có thề hoạt ựộng tốt và bền vững, ựồng thời việc ựưa ra các tiện ắch ngân hàng mới, vắ dụ như mở rộng việc sử dụng thẻ ngân hàng, Home Banking, Internet Banking, Mobile banking v.v.. trong thanh tốn. Các tiện ắch ấy sẽ phát triển nhanh, góp phần nâng cao tác dụng và tầm quan trọng của hệ thống thanh tốn.

Bên cạnh đó là tiến hành song song với việc tăng cường liên kết giữa các hệ thống NHTM ựể khách hàng có thể sử dụng thẻ ATM giao dịch với các hệ thống NHTM khác nhau. Gắn kết giữa dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chắnh, dịch vụ thơng mại, dịch vụ du lịch, mở rộng các ựiểm tiếp nhận thanh toán thẻ, tiếp nhận séc du lịch và các hình thức thanh tốn quốc tế khác.

Việc ứng dụng những công nghệ mới trong quản trị ựối với các ngân hàng cũng sẽ ựem lại những hiệu quả cao hơn: chẳng hạn như ứng dụng công nghệ BAM( business activities monitoring) nhằm ựảm bảo sự chắnh xác và thông tin ln ựược cập nhật.

Ngồi ra nguồn nhân lực cho phát triển công nghệ mới cũng cần phải ựưểợc tiếp tục ựào tạo, bồi dưỡng, củng cố, bổ sung ựội ngũ cán bộ chuyên sâu ựể có thể làm chủ công nghệ ngân hàng hiện ựại. để phục vụ cho công tác phát triển nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng, các ngân hàng cần quan tâm và thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ với các trường ựại học khối ngành kinh tế - nơi mỗi năm cung cấp hàng nghìn nhân lực có trình ựộ và năng ựộng- thơng qua các cuộc thi, các chương trình tài trợ học bỗng, chương trình huấn luyện thực tế ựể có thể ựảm bảo ựủ và ựúng nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng.

Các ngân hàng thương mại cần tập trung nguồn lực ựầu tư phát triển hạ tầng công nghệ, xây dựng hệ thống ngân hàng lõi Corebanking thế hệ mới, qua ựó thay ựổi cơ chế quản trị ựiều hành ựổi mới nâng cao năng lực hệ thống thanh toán triển khai ứng dụng thương mại ựiện tử.

Vịec ứng dụng công nghệ mới sẽ lảm cho người tiêu dùng sẽ gắn bó hơn với các dịch vụ ngân hàng, làm giảm lượng tiền mặt trong thanh tốn, vì hiện tải người dùng ựang phải ựối mặt với nhiềi nỗi lo như có tiền trong tài khỏan mà khơng đườc xài vì máy hết tiền, nghẽn ựường truyền, vấn ựề bảo mật, làm quen với những qui rình thanh tốn trong mua sắm,Ầ

3.3. Nhóm giải pháp ựối với NHNN

3.3.1 Tăng cường công tác thanh tra giám sát hoạt ựộng ngân hàng

Thành công trong công cuộc cải cách, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ựã ựưa Việt Nam lên một vị thế mới trên trường qc tế. đóng góp vào htành cơng đó khơng thể kh6ong kể đến vai trị của một hệ thống ngân hàng ựang phát triển với tốc ựộ nhanh ở Việt Nam.

Tuy nhiên, ựáng lo ngại là năng lực quản lý, giám sátkhu vực tài chắnh-ngân hàng của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ựang không theo kịp tốc ựộ bùng phat của lĩnh vực này. Vì thế họat ựộng thanh tra, giám sát ngân hàng phải tập trung hóa và hướng ựến mục tiêu ựảm bảo an toàn họat ựộng của hệ thống thanh toán ngân hàng và phù hợp với thông lệ quốc tế. Cụ thể:

i. Thay ựổi phương thức tiến hành giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ với cách tiếp cận mới Ộtừ dỉnh xuống ựáyỢ thay cho qui trình truyền thống là từ ựáy lên ựỉnh. Chuyển dần từ d8ịnh hướng tuân thủ sang giám sát dựa trên cơ sở rủi ro, kết hợp giám sát an tồn vi mơ với giám sát an tồn vĩ mơ.

ii. Tập trung hơn vào việc giám sát an toàn cho hệ thống thanh toán như thiết lập tiêu chuẩn, ựiều kiện và các qui chế an tòan trong họat ựộng ngân hàng, ựặc biệt là yêu cầu về nmức vốn tôi thiểu, qui ựịnh cụ thể về mức ựộ rủi ro, chuẩn mực quản lý rủi ro cho từng lọai hình tắn dụng, từng ngân hàng thay vì hệ số tắnh chung chung như hiện nay.

iii. Phải có sự phối hợp Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài Chắnh nhằm ổn ựịnh thêm cho thị truờng của khu vực này như là giám sát cơng tác hạch tốn kế toán .

Họat ựộng ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro dây ra tổn thất về tài chắnh vì thế bộ phậnthanh tra giám sát phải lấy cảnh báo, phát hiện sớm, phòng ngừa các rủi ro vi phạm làm trọng tâm thay vào viêc chỉ dựa vào thanh tra tại chỗ ựể phát hiện ra sai phạm ựã xảy ra và tổn thất ựã hiện hữu

iv. Nâng cao năng lực của ựội ngũ thanh tra viên ngân hàng thông qua công tác cán bộ như tuyển dụng, sắp xếp cán bộ, chắnh sách đãi ngộ vs2 các biện pháp

khuyến khắch khác, torng ựó ựặc biệt coi trọng ựào tạo các kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ, phương pháp thanh tra giám sát ngân hàng mới theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

3.3.2 Thanh toán và mở rộng hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt

i. Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành và hòan thiện các văn bản p1p qui về thanh toán với cơ chế khuyến khắch hơn là ngăn cấm như cho phép thu phắ giao dịch tiền mặt cao hơn là giao dịch chuyện khỏan, hiện ựại hóa hệ thống thanh tốn ựiện tử liên ngân hàngnhằm hình thành hệ thống thanh tốn quốc gia thống nhất và an tồn.

ii. Cần phải có biện pháp mạnh ựối với thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong khu vực doanh nghiệp, ựây là một trong những khu vực mà việc thanh toán tiền mặt cần phải coi trọng nhất và có tắnh quyết ựịnh nhất. Trước hết cần phải có qui chế và khuyến khắch chi trả lương thưởng qua tài khỏan, sau ựó triễn khai tới các dịch vụ mua bán hàng hóa, tiêu dùng và chi trả dịch vụ cơng cộng vì hiện tại chỉ có một số ắt các doanh nghiệp thực hiện chi trả lươn qua tài khỏan.

để thực hiện tốt các họat động thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì cần phải phát triển hệ thống htẻ ATM như là bước ựệm cho sự tiếp cân vở thanh toán qua ngân hàng vì phần lớn các giao dịch trên máy ATM mlà rút tiền mặt dù trên máy có nhiều tiện ắch khác như chuyển khỏan, thanh toán tiền ựiện ,Ầ .Ngịai ra các điểm chấp nhận thanh toán thẻ lại tập trung chủ yếu ở khu vực siêu thị, nhà hàng, Ầ chưa thật sự tạo ựiều kiện thuận lởi cho kách hàng khi sử dụng thẻ ựể thanh toán.

iii. Tiếp ựến là phối hợp với các bộ ngành có liên quan ựể kịp thời tháo gỡ khó khăn cũng như có những biện pháp chặt chẽ và ựồng bộ về chắnh sách, về thủ tục hành chắnh có liên quan trong q trình thực hiện.

iv. Triễn khai việc thanh quyết toán tiền ggiao dịch chứng khóan tại Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước cần phải có những động thái tắch cực hơn như lãi suất, cho vay tái cấp vốn,Ầ ựối với các ngân hàng TM vì thời gian qua các ngân hàng Tm ựang gặp phải khó khăn về tắnh thanh khỏan của mình nên các doang nghiệp rút tiền gửi ngân hàng về cho vay lẫn nhau và cho các thành viên vay ựã làm cho lượng tiền mặt trong thanh tốn cịn khá lớn.

3.3.3 Hiện ựại hóa hệ thống thanh tốn và Phát triển mạng lưới thơng tin

đóng vai trị là người hướng dẫn, giám sát và quản lý hoạt ựộng của hệ thống thanh tốn. Việc NHTƯ có thể xây dựng và kết nối một mạng hệ thống thanh tốn tồn cầu, sẽ cho phép nhiều ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán về thẻ ( thẻ tắn dụng và thẻ rút tiền tự ựộng ATM) như Master card, visa CardẦ., và chi trả kiều hối qua Western Union.

i. Việc triễn khai hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng trong thời gian qua ựã họat ựộng ổn ựịnh và ngày càng phát huy hiệu quả. Tuy nhiên phạm vi triễn khai chưa rộng khắp vì thế NHNN nên mở rộng phạm vi thanh toán của hệ thống thanh toán liên ngân hàng cũng như tham gia vào hệ thống trung tâm chuyển mạch quốc gia và kéo dài thời gian thanh toán.

ii. Chắnh phủ sớm ban hành Luật séc phù hợp thơng lệ quốc tế và cải tiến qui trình thanh tốn séc, các phương tiện thanh toán phải bao trùm hết mọi ựối

tượng thanh toán và phải tiện lợi và sớm có các quy định và hướng dẫn chi tiết về các dịch vụ NH ựiện tử ựể các NHTM dễ dàng thực hiện.

iii. Một hệ thống thanh toán hiện đại khơng chỉ ựáp ứng về tốc ựộ xử lý giao dịch mà cịn nâng cao tắnh chắnh xác và an tồn trong thanh toán. Bên cạnh đó họat ựộng của hệ thống thanh tốn ln rất nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro về qui trình nghiệp vụ, rủi ro tắn dụng, Ầ. Vì thế cần phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác thanh tốn như là hệ thống ch61ng virus ựủ tốt, hệ thống bảo vệ ựầu cuồi ựủ tốt. Nên triễn khai thêm trung tân dự phòng rủi ro như thiên tai, hỏa họan, Ầ.nhằm bảo vệ an tồn tuyệt ựối mọi thơng tin dữ liệu cảu hệ thống và ựảm bảo hoat ựộng của ngân hàng liên tục trong mọi tình huống.

3.4 Các Kiến nghị về các vấn ựề có liên quan đến mơi trường pháp lý và chắnh

sách

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các họat ựộng của hệ thống các ngân hàng Việt Nam là vấn ựề quan trọng, cần ựược thực hiện trước tiên và sớm nhất nhằm tạo lập hành lang pháp lý phù hợp với thơng lệ quốc tế và hồn cảnh thực tiễn của Việt Nam. điều này sẽ thiết thực phục vụ cho lộ trình hội nhập quốc tế và tạo lập một hệ thống các qui ựịnh thận trọng ựể ựảm bảo họat ựộng an tồn và hiệu quả. Vì vậy NHNN cần phải rà sóat lại các qui ựịnh pháp lý hiện hành cũng như ựề xuất cải cách cho tương lai. Sau ựây là một số ựề xuất về khung pháp lý và chắnh sách đối với NHNN Việt Nam. 3.4.1. Môi trường pháp lý

Trước hết cần phải rà soát tổng thể các qui ựịnh và văn bản hiện hành, kiểm tra tắnh tương thắch với các cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập. Xác ựịnh ựược các trở

Việc xây dựng các qui ựịnh, chắnh sách và cơ chế mới phải phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về tiền tệ và ngân hàng như Hiệp ựịnh thương mại Việt Mỹ, Tổ chức thương mại thế giới WTO, Hiệp ựịnh khu vực tự do thương mại ASEAN Ầ Cần phải ưu tiên giải quyết các vấn ựề hiện tại của thị trường và nhu cầu tiêu dùng như:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thanh toán của hệ thống ngân hàng việt nam hiện nay (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)