Bước Nghiên cứu
Phương
pháp Kỹ thuật sử dụng Thời gian Địa điểm
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm Tháng
03/2010
Cơ sở A – 59C Nguyễn Đình Chiều, Q.3 2 Chính thức Định lượng Phát bảng câu hỏi
khảo sát trực tiếp và nhận kết quả; Phát bảng câu hỏi gián tiếp (qua
email)
Tháng 05, 06/2010
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu262.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ
Tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm. Mơ hình nghiên cứu ban đầu dựa trên cơ sở lý thuyết của Kovach gồm 10 yếu tố như đã nêu ở chương 2 được sử dụng làm cơ sở cho nghiên cứu định tính.
26 Trích từ Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM, Tp. HCM. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu định lượng (n=445) Điều chỉnh Cronbach Alpha Phân tích nhân tố
Loại các biến có tương quan biến tổng thấp
Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha
Thang đo nháp
Cơ sở lý thuyết Thảo luận nhóm
Loại các biến có hệ số tương quan với nhân tố thấp Kiểm tra nhân tố trích được Kiểm tra phương sai trích được
Thang đo chính
Thang đo hồn chỉnh
Phân tích tương quan tuyến tính
Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Kiểm tra mơ hình Kiểm định giả thuyết
Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng để hiệu chỉnh các thang đo của nước ngoài, xây dựng bảng phỏng vấn phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam. Từ cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ (thang đo nháp). Sau đó, thực hiện thảo luận nhóm với kỹ thuật phỏng vấn sâu với 10 học viên lớp Cao học QTKD K17 Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM nhằm điều chỉnh, rút gọn và bổ sung các biến quan sát để đo lường các khái niệm nghiên cứu.
(chi tiết việc thảo luận nhóm được trình bày tại Phụ lục 1b)
Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu chính thức.
Bảng câu hỏi trước khi phát hành sẽ được tham khảo ý kiến chuyên gia và thu thập thử để kiểm tra cách thể hiện và ngơn ngữ trình bày.
2.1.2. Nghiên cứu chính thức
2.1.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm nhằm xác định các yếu tố động viên nhân viên, tác giả tiến hành hiệu chỉnh mơ hình mười yếu tố động viên liên quan đến thuộc tính cơng việc. Kết quả thang đo các yếu tố động viên nhân viên sau khi được hiệu chỉnh cho phù hợp tại Việt Nam gồm 13 thành phần với 58 biến quan sát và 6 biến quan sát để đo lường mức độ động viên chung. Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 7 bậc với lựa chọn số 1 là hồn tồn khơng đồng ý với phát biểu và số 7 là hoàn toàn đồng ý với phát biểu.
Đồng thời, bên cạnh đó tác giả tiến hành phỏng vấn tiếp tục 20 nhân viên tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Mai Linh nhằm hiệu chỉnh thêm bảng câu hỏi về ngôn ngữ. Kết quả của giai đoạn này là bảng câu hỏi chính thức (xem Phụ lục 2) dùng cho nghiên cứu chính thức.
2.1.2.2. Diễn đạt và mã hóa thang đo
Các yếu tố động viên nhân viên được sử dụng trong nghiên cứu chính thức gồm 13 thành phần: (1) Sự phù hợp của công việc; (2) Được ghi nhận; (3) Được tự chủ; (4) Sự ổn định; (5) Điều kiện làm việc; (6) Thương hiệu, hình ảnh Cơng ty; (7) Văn hóa Cơng ty; (8) Khuyến khích đổi mới, sáng tạo; (9) Thông tin; (10) Thù lao vật chất;
(11) Cơ hội đào tạo, thăng tiến; (12) Lãnh đạo; (13) Đồng nghiệp. Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên 13 thành phần nêu trên với 58 biến quan sát; đồng thời đánh giá mức độ động viên chung khi làm việc bao gồm 6 biến quan sát. Thang đo Likert 7 bậc được sử dụng, bậc 1 tương ứng với mức độ hồn tồn khơng đồng ý và bậc 7 tương ứng với mức độ hoàn toàn đồng ý của nhân viên.
Thang đo và các biến quan sát được thể hiện chi tiết trong bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2: Thang đo và mã hóa thang đo
Các thang đo Mã
hóa Sự phù hợp của công việc: gồm 4 biến quan sát
1. Công việc rất thú vị V1
2. Cơng việc phù hợp với tính cách, năng lực của anh/chị V2
3. Cơng việc có nhiều thách thức V3
4. Sự phân chia công việc là hợp lý V4
Được ghi nhận: gồm 3 biến quan sát
1. Cấp trên đánh giá đúng năng lực của Anh/Chị V5
2. Mọi người ghi nhận đóng góp của Anh/Chị vào sự phát triển của Công ty V6 3. Anh/Chị thường được cấp trên khen ngợi khi hoàn thành tốt cơng việc hoặc có những đóng góp hữu ích cho Cơng ty
V7
Được tự chủ: gồm 4 biến quan sát
1. Anh/Chị được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm trong công việc V8 2. Anh/Chị được tự chủ trong cơng việc, tự kiểm sốt & chịu trách nhiệm với công việc V9 3. Cơng ty thường khuyến khích Anh/Chị tạo ra sự thay đổi, cải tiến V10 4. Anh/Chị được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc và được khuyến khích đưa ra những sáng kiến
V11
Sự ổn định: gồm 2 biến quan sát
1. Anh/Chị cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định V12
2. Anh/Chị khơng phải lo lắng là mình sẽ bị mất việc làm tại Công ty V13
Điều kiện làm việc: gồm 5 biến quan sát
1. Công ty luôn trang bị đầy đủ thiết bị, công cụ dụng cụ làm việc cho CBNV V14
2. Môi trường làm việc tốt: sạch sẽ, vệ sinh, thoáng mát V15
3. Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động V16
4. Khi thực hiện công việc không bị rủi ro, nguy hiểm V17
5. Điều kiện làm việc thuận lợi đối với sức khỏe V18
Thương hiệu, hình ảnh Cơng ty: gồm 4 biến quan sát
1. Anh/Chị tự hào về thương hiệu Công ty V19
2. Anh /Chị tin tưởng có một tương lai tươi sáng khi làm việc cho Công ty V20
4. Anh/Chị tự hào là CBNV của Cơng ty V22
Văn hóa Cơng ty: gồm 4 biến quan sát
1. Anh/Chị tự hào về nét Văn hóa Cơng ty V23
2. Anh/Chị u thích Văn hóa Cơng ty V24
3. Anh/Chị thấy Văn hóa Cơng ty là phù hợp V25
4. Anh/Chị vui mừng nhận thấy rằng khách hàng/đối tác đánh giá cao Văn hóa Cơng ty V26
Khuyến khích đổi mới, sáng tạo: gồm 4 biến quan sát
1. Các cải tiến, đổi mới, sáng tạo được Công ty ghi nhận và đánh giá cao V27 2. Anh/Chị được khuyến khích để cố gắng tạo ra sự thay đổi, cải tiến. V28 3. Công ty thường xuyên cải tiến phương pháp thực hiện công việc V29
4. Trong Cơng ty có cách thức tiến hành công việc rất linh hoạt V30
Thông tin: gồm 5 biến quan sát
1. Anh/Chị được tiếp nhận đầy đủ thông tin cần thiết để làm việc V31 2. CBNV có được những thơng tin rõ ràng về hiệu quả cơng việc mình thực hiện V32 3. Việc trao đổi thông tin và ý kiến giữa các nhân viên là cởi mở, tự do, dễ dàng V33 4. Cán bộ lãnh đạo luôn nhận được thơng tin chính xác và kịp thời về tất cả những gì diễn ra trong Cơng ty
V34
5. Những thay đổi về chính sách, thủ tục, v.v...liên quan đến nhân viên trong công ty đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng
V35
Thù lao vật chất: gồm 10 biến quan sát
1. Tiền lương được trả tương xứng với kết quả làm việc V36
2. Tiền lương được trả tương xứng với năng lực Anh/Chị V37
3. Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ Cơng ty V38
4. Tiền lương ở Công ty được trả công bằng, hợp lý V39
5. Cơng ty có các chính sách phúc lợi đa dạng, phong phú V40
6. Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tổ chức đến CBNV V41
7. Anh/Chị hài lòng với các chế độ phúc lợi của Công ty V42
8. Cơng ty có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc V43
9. Nhân viên được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp V44
10. Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, cơng bằng, công khai V45
Cơ hội đào tạo, thăng tiến: gồm 4 biến quan sát
1. Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến V46
2. Chính sách thăng tiến của cơng ty cơng bằng V47
3. Công ty tạo cho Anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân V48
4. Anh/chị được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp V49
Lãnh đạo: gồm 5 biến quan sát
1. Anh/chị được Lãnh đạo trực tiếp tôn trọng và tin cậy trong công việc V50 2. Lãnh đạo trực tiếp hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến cơng việc của Anh/Chị V51
3. Lãnh đạo trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho Anh/Chị V52
cần thiết
5. Lãnh đạo luôn khéo léo, tế nhị khi cần phê bình nhân viên V54
Đồng nghiệp: gồm 4 biến quan sát
1. Đồng nghiệp của Anh/Chị thoải mái, dễ chịu V55
2. Anh/Chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt V56
3. Những người mà Anh/Chị làm việc rất thân thiện V57
4. Những người mà Anh/Chị làm việc thường giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm.
V58
Mức độ động viên chung: gồm 6 biến quan sát
1. Anh/chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại V59
2. Anh/chị thấy được động viên trong công việc V60
3. Anh/chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất V61
4. Anh/chị hài lịng với chính sách động viên, khuyến khích tại Cơng ty V62 5. Anh/chị đánh giá cao các chính sách động viên, khuyến khích tại Cơng ty V63 6. Chính sách động viên, khuyến khích tại Cơng ty động viên Anh/chị trong công việc V64
2.1.2.3. Phương pháp chọn mẫu
Chọn kích thước mẫu nghiên cứu, theo các nhà nghiên cứu Hair & cộng sự (1998), đối với phân tích nhân tố (EFA) cỡ mẫu tối thiểu N ≥ 5*x (x: tổng số biến quan sát). Đối với tác giả Tabachnick & Fidell (1996) để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, cỡ mẫu tối thiếu cần đạt được tính theo cơng thức N ≥ 50 + 8m (trong đó m là biến độc lập). Trong nghiên cứu này, tác giả chọn kích thức mẫu đủ lớn để thoả mãn cả hai điều kiện theo đề nghị của phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA và phương pháp hồi quy bội. N ≥ max (cỡ mẫu theo yều cầu EFA; cỡ mẫu theo yêu cầu của hồi quy bội), ứng với thang đo lý thuyết gồm 58 biến quan sát, và 13 biến độc lập số mẫu yêu cầu tối thiểu là N ≥ max (5*58; 50 + 8*13) = 290 mẫu.
Trên cơ sở đó tác giả đã phát ra 500 bảng phỏng vấn các nhân viên làm việc toàn thời gian trong các doanh nghiệp tại Tp. HCM. Số bảng câu hỏi nhận lại là 452 bảng, sau khi chọn lọc, kiểm tra có 7 bảng khơng đạt u cầu do bỏ trống nhiều câu hỏi, trả lời giống nhau ở hầu hết các câu hỏi, do vậy kết quả số bảng câu hỏi thu được là 445 bảng hợp lệ (quá trình thu thập dữ liệu được trình bày chi tiết tại phụ lục 1a).
2.1.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu thu thập được với 445 mẫu được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu, tác giả tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo
bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Tiếp theo, tiến hành kiểm định mức độ ý nghĩa của các thang đo trong mô hình và phân tích hồi quy, phân tích tương quan để kiểm định mơ hình, các giả thuyết trong cơ sở lý luận.
Đánh giá sự tin cậy và độ giá trị của thang đo
Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hai cơng cụ chính (1) hệ số tin cậy Cronbach Alpha và (2) phương pháp phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định thang đo và kiểm định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu
+ Phân tích tương quan hệ số Pearson + Phân tích hồi quy tuyến tính
+ Kiểm định các giả thuyết
2.2. Mô tả mẫu nghiên cứu
Mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện, kích thước mẫu n=445. Đối tượng nghiên cứu là các nhân viên làm việc toàn thời gian tại các Công ty với loại hình sở hữu: nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi và cơng ty tư nhân
(gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân).
Sau khi phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp nhân viên thông qua bảng câu hỏi, tiến hành tập hợp bảng câu hỏi, xem xét và loại bỏ những bảng câu hỏi nhận về khơng đạt u cầu. Tiếp theo tiến hành mã hóa dữ liệu, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS for Windows 16.0.
Phân loại 445 người tham gia trả lời theo thành phần giới tính, tuổi tác, trình độ học
vấn, thời gian cơng tác, mức thu nhập của nhân sau khi được đưa vào xử lý, thông
tin thống kê thu thập được như sau:
Về giới tính: nữ chiếm tỷ trọng nhiều hơn nam, cụ thể tỷ lệ nữ chiếm 58,4% và nam chiếm 41,6%.
Về độ tuổi: tỷ lệ nhiều nhất là nhân viên có độ tuổi dưới 30 chiếm 75,5%, tiếp đến là từ 30 đến dưới 55 tuổi chiếm tỷ lệ 22,9%, số nhân viên có độ tuổi từ 55 tuổi trở lên có 7 người với tỷ lệ 1,6%.
Giới tí nh 41.6% 58.4% Nam Nữ Độ tuổi 1.6% 22.9% 75.5% Dưới 30 tuổi Từ 30 đến dưới 55 tuổi Từ 55 tuổi trở lên Thu nhập 48.8% 11.7% 39.6% Từ 5 triệu trở xuống Từ 5 đếm dưới 10 triệu Từ 10 triệu trở lên
Hình 2.2: Giới tính và Độ tuổi của nhân viên
Về trình độ học vấn, có 2,7% nhân viên có trình độ học vấn từ bậc trung cấp chuyên nghiệp trở xuống, 86,3% nhân viên có trình độ học vấn ở bậc cao đẳng, đại học và 11% nhân viên có trình độ học vấn từ cao học trở lên.
Về thời gian cơng tác, số người có thời gian cơng tác dưới 3 năm chiếm 61,6%, từ 3 đến dưới 5 năm chiếm 22,7% và từ trên 5 năm chỉ chiếm 15,7%.
Về mức thu nhập hàng tháng, có 39,6% nhân viên có thu nhập dưới 5 triệu/tháng, 48,8% có thu nhập từ 2 đến dưới 10 triệu đồng/tháng và 11,7% có thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên.
Hình 2.3: Mức thu nhập hàng tháng của nhân viên
Bảng 2.3: Mô tả các thành phần mẫu nghiên cứu
Phân loại Mẫu Tỷ lệ % Lũy kế (%)
Giới tính Nam 185 41.6 41.6 Nữ 260 58.4 100.0 Tổng 445 100.0 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 336 75.5 75.5 Từ 30 đến dưới 55 tuổi 102 22.9 98.4 Từ 55 tuổi trở lên 7 1.6 100.0 Tổng 445 100.0 Trình độ học vấn Từ Trung cấp trở xuống 12 2.7 2.7 Cao đẳng, Đại học 384 86.3 89.0 Cao học trở lên 49 11.0 100.0 Tổng 445 100.0
Thời gian công tác
Dưới 3 năm 274 61.6 61.6 Từ 3 đến dưới 5 năm 101 22.7 84.3 Từ 5 năm trở lên 70 15.7 100.0 Tổng 445 100.0 Mức thu nhập Từ 5 triệu trở xuống 176 39.6 39.6 Từ 5 đếm dưới 10 triệu 217 48.8 88.3 Từ 10 triệu trở lên 52 11.7 100.0 Tổng 445 100.0
2.3. Đánh giá thang đo
Độ tin cậy của từng thành phần của thang đo mức độ động viên nhân viên được đánh giá bằng công cụ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp, các biến này có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên.
Tất cả các biến quan sát của những thành phần đạt được độ tin cậy sẽ được tiếp tục phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Sau EFA, tất cả các thành phần (các khái niệm nghiên cứu) được đưa vào phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định các giả thuyết đã nêu.
2.3.1. Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Trong phần này các thang đo sẽ được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0 for Windows. Mục đích