ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP AN BÌNH (ABBANK)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình đến năm 2020 (Trang 27 - 31)

2.1 Khái quát về ABBANK Tên gọi: Ngân hàng TMCP An Bình. Tên giao dịch tiếng Anh: ABBANK.

Địa chỉ Hội sở: 78 – 80 Cách mạng tháng 8, phường 6, quận 3, Tp HCM.

NH TMCP An Bình (ABBANK) được thành lập vào tháng 5/1993 trên cơ sở chuyển đổi từ quỹ tín dụng An Bình thành NH TMCP nơng thơn An Bình. Giấy phép thành lập 533/GP – UB do UBND Tp. HCM cấp ngày 13/5/1993 với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. (Phụ lục 1: Các mốc son trong quá trình phát triển của ABBANK)

2.2 Cơ cấu tổ chức của ABBANK:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ABBANK HĐQT TGĐ Ban Thư ký HĐQT P.TGD P.TGD P.TGD Các khối trực thuộc TGĐ P.TGD Các Chi nhánh Khối KHDN Trung tâm TTQT Phịng Hành Chính Phịng Kế Tốn Phịng KT-KS NB Phòng PTML Khối QLRR Khối Pháy Lý Ban PTKH Chiến lược Ban Đầu Tư

SGDCN Hà Nội CN Hà Nội CN Đà Nẵng CN Bình Dương CN Cần Thơ CN Vũng Tàu Khối Nghiệp vụ Khối KHCN Khối Nguồn Vốn Khối Nhân sự Khối Maarketing Trung tâm CNTT Trung tâm Thẻ Trung tâm Đào tạo

Tính đến cuối năm 2007, tổng số cán bộ nhân viên của ABBANK là 1123 người.

Cơ cấu tổ chức của ABBANK bao gồm 17 khối, trung tâm và phòng, ban chức năng, ngồi ra ABBANK có 64 chi nhánh và phịng giao dịch trên toàn quốc.

2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ABBANK 2.3.1 Mơi trường bên ngồi

2.3.1.1 Môi trường vĩ mô

 Yếu tố tự nhiên:

Việt Nam được đánh giá là có nhiều thuận lợi về mặt vị trí địa lý – kinh tế, có nhiều nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế. Là một quốc gia đang phát triển, là một thị trường đầy tiềm năng trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề, Việt Nam tự thân đã tạo nên lực hút, thu hút sự quan tâm của các quốc gia, các tổ chức kinh tế trong các dự án hợp tác, đầu tư, phát triển, trong đó có ngành ngân hàng.

 Yếu tố chính trị, chính phủ và luật pháp:

Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá là quốc gia có nền chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được củng cố, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Vị thế của Việt Nam đang tiếp tục được nâng cao. Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO nên có nhiều tác động tích cực, là đích ngắm của các nhà đầu tư nước ngoài trong việc xúc tiến các dự án đầu tư, kinh doanh ngắn, trung và dài hạn, trong đó ngành NH là một trong những ngành giành được sự quan tâm cao.

 Yếu tố Kinh tế:

Những thành tựu nổi bật của kinh tế- xã hội Việt nam giai đoạn 2001 – 2007:

- Thứ nhất, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước. GDP (2001- 2005 ) tăng bình quân 7,5% / năm, năm 2006 tăng 8,17%, năm 2007 tăng 8,5% (cao nhất từ trước đến nay), kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định.

- Thứ hai, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, nông nghiệp ngày càng giảm; cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng khu vực tư nhân ngày càng cao, khu vực nhà nước ngày càng giảm; cơ cấu vùng kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng.

- Thứ ba, nguồn lực trong và ngoài nước được huy động tích cực, cơ sở hạ tầng kinh

tế - xã hội được tăng cường…

Những thành tựu đạt được trên đây là một nền tảng tốt, kết hợp với những hiệu ứng tích cực sau khi gia nhập WTO, nến kinh tế Việt Nam hức hẹn một tương lai phát triển mạnh mẽ. Đây là những thuận lợi lớn cho sự phát triển hoạt động của ngành tài chính – ngân hàng tại Việt nam nói chung và các NHTM trong hệ thống nói riêng, trong đó có ABBANK.

2.3.1.2 Mơi trường vi mô

 Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới

Trong thời gian qua, do nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, một số NH, tổ chức có chức năng gần giống NH đã lần lượt ra đời đã làm cho lực lượng cạnh tranh trong lĩnh vực NH ngày càng đông đảo và hoạt động của thị trường này trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết.

Bảng 2.1: Các NH, Cơng ty Tài chính và cho thuê tài chính

được cấp phép hoạt động tại Việt Nam từ 2005 đến tháng 6/2008

Số lượng tổ chức được cấp phép hoạt động 2005 2006 2007 Đến 6/ 2008 Cộng dồn (2005- 6/2008) Cơng ty Tài chính 1 1 2 3 7 Cơng ty Cho th tài chính - 2 1 2 5 Văn phịng đại diện NH nước ngồi 14 15 10 3 42 Chi nhánh NH nước ngoài 5 1 - - 6

NH liên doanh 1 - - 1

NH TMCP Đô thị - 1 - 2 3

NH TM Nhà nước - 1 - 1 1

 Cường độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại

Hiện tại, thị trường NHTM Việt Nam đang sôi động với hoạt động của gần 90 ngân hàng bao gồm NHTM quốc doanh và cổ phần trong nước; NH liên doanh với nước ngoài; các chi nhánh NH nước ngồi và 54 văn phịng đại diện của các NH nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.

Trong số các NH TMCP thì một số NH đã có vốn cổ phần từ vốn đầu tư của các NH nước ngồi:

Bảng 2.2:

Các NHTM có vốn đầu tư nước ngồi

NH nước ngoài Bỏ vốn đầu tư

NHTM VNnhận đầu tư nhận đầu tư

Giá trị đầu tư (% cổ phần )

HSBC Techcombank 15% (Dự kiến sẽ tăng lên 20%)

Standard Chartered ACB 15%

SMFG Eximbank 15%

ANZ Sacombank 10%

BNP Paribas Oricombank 10% (Dự kiến sẽ tăng lên 20%) Deutsche Bank Habubank 10% (dự kiến sẽ tăng lên 15%) Overseas China Bank Corp. VP Bank 10% (dự kiến sẽ tăng lên 15%) United Overseas Bank Phuong Nam Bank 10%

Mirea Asset Secirities Phuong Nam Bank 15%

Maybank ABBANK 15% (dự kiến sẽ tăng lên 20%)

(Nguồn: Reuter – 2008)

Ngồi cơng cụ cạnh tranh truyền thống là lãi suất thì sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phí dịch vụ đã trở thành những cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu của các NH. Các NH đang chạy đua trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động, nỗ lực mở rộng hệ thống cung cấp sản phẩm dịch vụ tới mọi đối tượng khách hàng.

Trong số các NH cạnh tranh với ABBANK, một số NH đang có những thế mạnh riêng nổi bật về một số lĩnh vực và đang chiếm giữ những vị trí nhất định trong hoạt động NH do có những thế mạnh đó. Cụ thể như sau:

Bảng 2.3:

MỘT SỐ TIÊU CHÍ SO SÁNH GIỮA ABBANK VÀ CÁC NH CẠNH TRANH CHỦ YẾU– NĂM 2007Ngân hàng Á Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình đến năm 2020 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)