- Trung tâm thanh toán quốc tế
25 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam – Maritime Bank 26Ngân hàng TMCP Đệ Nhất
Lý do bình chọn
Đối với các NHTM đã nêu, sự hài lòng của người tiêu dùng tập trung ở 3 nhóm sản phẩm dịch vụ: ngân quỹ chiếm tỷ lệ 48,3%, tiếp theo là thanh toán – chuyển khoản chiếm 40,1%. Các dịch vụ tài trợ nội địa và tài trợ thương mại quốc tế chỉ chiếm 7,8%
và 3,9% ý kiến hài lịng. Riêng sản phẩm tài chính – tư vấn hiện chưa được đánh giá cao.
Song song với các ý kiến hài lòng nêu trên, người tiêu dùng cũng đề nghị các NHTM nghiên cứu cải thiện hoạt động tài trợ nội địa 31,7% (thủ tục đơn giản, dễ hiểu, minh bạch, nhanh chóng, lãi suất và chi phí hợp lý và ổn định…), việc chuyển khoản thanh toán 28,1% (chuyển tiền rút tiền nhanh hơn, cần liên kết trong hệ thống và ngoài hệ thống…), tài trợ thương mại quốc tế 24% (cung cấp thêm thơng tin, có chính sách ưu đãi đối với khách hàng thân tín và lớn), và hoạt động ngân quỹ 16,3% (giao dịch nhanh hơn, có nhân viên tư vấn khách hàng, có nhiều máy ATM hiện đại hơn).
Về các tác động của ngành ngân hàng, các NHTM đã thực hiện tốt các hỗ trợ cho người tiêu dùng pháp nhân trong việc làm tăng thêm phương tiện thanh toán, chiếm 49,7%, làm tăng thêm phương tiện sản xuất, chiếm 34,5%, đồng thời là nơi gửi tiền an tồn mà có lãi, chiếm 11,5%.
Người tiêu dùng thể nhân hài lòng với NHTM nêu trên là do đã thực hiện tốt các hỗ trợ trong việc làm tăng phương tiện thanh tốn, với tỷ lệ bình chọn đứng nhất 41,3%, là nơi gửi tiền an tồn mà có lãi, đứng thứ nhì với 36,8%, tăng thêm phương tiện sinh hoạt, chiếm 12% và tăng thêm phương tiện sản xuất, chiếm 9,4%.
Đa số trong nhóm người tiêu dùng thể nhân có nhu cầu gửi tiền an tồn, được hưởng lãi thích hợp (chủ yếu gồm người tiêu dùng gửi tiết kiệm hoặc tiền gửi thanh toán) chiếm 51,7% số người được hỏi; hoặc được phục vụ những tiện ích trong thanh tốn được thuận tiện, đầy đủ kịp thời (phần lớn là các cá nhân dùng thẻ thanh toán các loại) chiếm 43,7% số người được hỏi. Kết quả điều tra cho thấy 2 lĩnh vực này là thế mạnh của các NHTM cổ phần trên địa bàn TP.HCM.
Trong khi đó, người tiêu dùng pháp nhân có nhu cầu đa dạng hơn từ gửi tiền (38,6%), thanh toán (29,7%) đến tài trợ (nội địa 16,8%, quốc tế 14,9%). Đây là thế mạnh của các ngân hàng có tiềm lực tài chính lớn (về tổng tài sản cũng như về tổng nguồn vốn huy động) tập trung ở các NHTM quốc doanh.
Biểu đồ: Top 10 ngân hàng thương mại được giao dịch nhiều nhất
Phụ lục 8: Tổng Tài sản của các NHTM Việt Nam
Stt Ngân hàng Tổng tài sản (Tỷ đồng) 1 Ngoại thương Việt Nam 203,000.0
2 Á Châu 100,000.0