Kết quả hoạt động SXKD của TCTXD số 1 trong giai đoạn từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp tài chính nhằm chuyển đổi mô hình tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 41)

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA TCTXD SỐ 1 TRONG GIA

2.2.2 Kết quả hoạt động SXKD của TCTXD số 1 trong giai đoạn từ

Bảng 2.1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA TCTXD SỐ 1 GIAI ĐOẠN 2003-2007

ĐVT: tr đ CHỈ TIÊU 2003 2004 2005 2006 2007 DOANH THU 2,958,529 3,265,286 3,138,228 4,058,122 5,351,157 - Các khoản giảm trừ 23,635 6,234 910 277 528

1. Doanh thu thuần

2,934,894 3,259,052 3,137,318 4,057,845 5,350,630

2. Giá vốn hàng bán

2,822,964 3,117,617 2,942,559 3,782,749 5,132,937

3. Lợi nhuận gộp

111,930 141,435 194,759 275,096 217,693

4. Doanh thu hoạt động tài chính

149,316 186,250 29,012 27,825 21,349

5. Chi phí tài chính

125,240 177,156 86,621 94,401 41,356

6. Chi phí bán hàng

16,695 12,797 15,638 19,977 15,351

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

77,381 70,525 82,594 124,818 84,584 8. Lợi nhuận từ HĐKD 41,930 67,207 38,918 63,725 97,751 9. Thu nhập khác 153,912 48,749 49,416 70,899 18,780 10. Chi phí khác - 153,522 79,135 34,523 65,243 13,686 11. Lợi nhuận khác 390 (30,386) 14,893 5,656 5,094 12. Tổng LN trước thuế 42,320 36,821 53,811 69,381 102,845 13. Thuế TNDN phải nộp 6,761 3,502 2,391 6,927 9,986

14. Lợi nhuận sau thuế 35,559 33,319 51,420 62,454 92,859

(Nguồn: Báo cáo tài chính và Báo cáo tổng kết cuối năm các năm 2003, 2004, 2005,2006,2007 của TCTXD số 1)

Bảng 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA TCTXD SỐ 1 GIAI ĐOẠN 2003-2007 GIAI ĐOẠN 2003-2007

ĐVT: trđ

CHỈ TIÊU 2003 2004 2005 2006 2007

A-TSLĐ & ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 2,054,954 2,574,933 2,657,798 2,791,935 2,982,297

I. VỐN BẰNG TIỀN 76,473 88,979 138,719 223,294 321,586

II. ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 95,698 119,122 186,382 80,210 150,879

III. CÁC KHOẢN PHẢI THU 1136926 1519258 1384206 1449932 1,343,867

IV. HÀNG TỒN KHO 578,794 662,817 761,017 778,181 814,013

V. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 167,063 184,757 187,474 260,318 351,952

B – TSCĐ & ĐẦU TƯ DÀI HẠN 759,309 1,075,205 1,262,782 1,226,352 1,442,398

I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 258,714 322,139 311,419 275,437 574,937

II. ĐẦU TƯ DÀI HẠN 284,649 340,461 413,001 505,572 320,000

III. CHI PHÍ XDCB DỞ DANG 193,199 335,591 477,124 353,739 522,193

IV. KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC DÀI HẠN 2,544 2,692 133

V. CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN 20,203 74,322 61,105 91,604 25,268

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,814,263 3,650,138 3,920,580 4,018,287 4,424,695 A – NỢ PHẢI TRẢ 2,425,341 3,368,945 3,451,732 3,485,646 3,684,529 I. NỢ NGẮN HẠN 1,965,933 2,692,267 2,747,288 2,820,227 2,594,403 II. NỢ DÀI HẠN 459,408 676,678 704,444 665,419 1,090,126 III. NỢ KHÁC 70,037 90,577 71,663 - 95,150 B – VỐN CHỦ SỞ HỮU 248,850 281,193 468,848 532,641 740,166 I. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 197,330 190,894 364,216 527,372 665,599

II. NGUỒN QUỸ KHÁC 51,520 90,299 104,632 5,269 74,567

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,674,191 3,650,138 3,920,580 4,018,287 4,424,695

(Nguồn: Báo cáo tài chính và Báo cáo tổng kết cuối năm các năm 2003, 2004, 2005,2006,2007 của TCTXD số 1)

từng bước chuyển dần sang mơ hình mới là CPHù tồn bộ các đơn vị thành viên trong tồn TCT thể hiện ở việc tăng trưởng doanh thu & thu nhập của năm 2003 – 2007. Doanh thu & lợi nhuận năm 2005 giảm đi so với năm 2004 (doanh thu: giảm 4%, lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD chính giảm 42%) . Kết quả này thể hiện sư cạnh tranh gay gắt trong thị trường xây dựng. Hoạt động chính của tồn TCT là xây lắp. Thế nhưng trong năm 2005, hầu như tồn TCT nhận đựơc rất ít hợp đồng thi cơng, chủ yếu thực hiện các hợp đồng dở dang của các năm trước. Điều này do nhiều nguyên nhân, nhưng quan trọng nhất là hoạt động marketing cịn rất yếu, cơng tác xúc tiến để tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng khơng được chú trọng thêm vào đĩ năng lực tư vấn giám sát, quản lý dự án cịn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị trường, cơng tác xác định khối lượng ở nhiều cơng trình chưa làm kiïp thời ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn và KQKD của năm.

Về Tỷ lệ lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu: Tỷ lệ này qua các năm từ năm 2003 đến 2007 như sau: 14,2%, 11,8%, 10,9%, 11,7%, 12,5%.

Vốn chủ sở hữu được bảo tồn và phát triển tốt tính từ năm 2003 đến 2007 đã tăng lên 2.95 lần chủ yếu là do tích luỹ từ hiệu quả của SXKD. Tổng vốn sở hữu của TCT năm 2005, 2007 tăng đột biến là do TCT bắt đầu tiến hành đầu tư các dự án lớn, vốn Ngân sách cấp tăng lên đồng thời, TCT tăng khoản vốn nhà nước tại các cơng ty thành viên đã cổ phần hố.

Lợi nhuận sau thuế cĩ xu hướng tăng tính từ năm 2003 đến năm 2007 tăng 2,6 lần.

2.2.3 Đánh giá quá trình họat động của TCTXD SỐ 1

Trong giai đoạn 2003-2006 TCTXD số 1 đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc thực hiện nghị quyết TW3 của Ban chấp hành TW khĩa IX về việc đẩy mạnh cải cách DNNN, các chỉ thị của Bộ Xây Dựng trong việc tích cực trong việc triển khai CPH. Đến cuối năm 2006, tất cả các cơng ty thành viên của TCTXD số 1 đã tiến hành cổ phần hố, chỉ cịn lại Cơng ty Phát Triển Và Kinh Doanh Nhà Cửu Long và Cơng ty Thi Cơng Cơ Giới. Tất cả các cơng ty đều hoạt động cĩ hiệu quả sau khi cổ phần hố.

- Tổng giá trị SXKD năm 2001-2004 đạt 136% so với KH 2001-2005. - Tổng giá trị doanh thu thực hiện năm 2001-2004 đạt 135% so với KH

2001-2005.

- Tổng lợi nhuận thực hiện năm 2001-2004 đạt 132% so với KH 2001- 2005.

- Nộp Ngân sách thực hiện năm 2001-2004 đạt 120% so với KH 2001- 2005

Với kết quả đạt được này TCTXD số 1 đã hồn thành vượt mức trước kế hoạch 5 năm 2001-2005 trước thời hạn 1 năm. Đây là thành tích to lớn và quan trọng của TCTXD số 1. Thành tích này của TCTXD số 1 đã được Bộ Xây Dựng khen thưởng theo Quyết định số: 789/QĐ-BCĐCTCLC ngày 17 tháng 05 năm 2006 các đơn vị đạt nhiều thành tích trong cuộc vận động đảm bảo và nâng cao chất lượng cơng trình, sản phẩm xây dựng giai đoạn 2001 -2005.

TCTXD số 1 (Bộ Xây dựng) trở thành một tập đồn xây dựng đa ngành nghề và tạo được nhiều tiếng vang trong lẫn ngồi nước thơng qua những cơng trình mang dấu ấn của TCTXD số 1, trở thành một thương hiệu luơn chiếm được lịng tin của khách hàng. Với phương châm “Uy tín, chất lượng, hiệu quả”, những

cơng trình dù lớn dù nhỏ cĩ gắn thương hiệu TCTXD số 1 ln tạo được niềm tin cho khách hàng lẫn các nhà thầu.

TCTXD số 1 đã trở thành đơn vị tiêu biểu và trụ cột cho ngành xây dựng Việt Nam, đĩng gĩp vào sự phát triển cho hệ thống điện lưới quốc gia qua việc tham gia xây dựng nhiều dự án thủy-nhiệt điện lớn trên cả nước như: Nhiệt điện Phú Mỹ (1050MW), Thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi (750MW), Nhiệt điện Nhơn Trạch, Ơ Mơn, khí điện đạm Cà Mau, Thủy điện Đồng Nai 4, Thủy điện Bắc Bình, Thủy điện Bunkốp, Thủy điện Buntuasa… , đào tạo được đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên nghiệp cao.

TCTXD số 1 và các CTTV cũng đã từng bước xây dựng tinh thần cộng đồng trách nhiệm, thể hiện trong việc nổ lực hồn thành chỉ tiêu hàng năm, bảo tồn vốn, tổ chức đầu tư cĩ hiệu quả. Tổ chức Đảng, cơng đồn, đồn thanh niên cũng đã phát huy tốt vai trị của mình tại đơn vị. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính quyền và các đồn thể đã phát huy được sức mạnh tổng hợp, đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm của DN và của người lao động, xây dựng khối đồn kết nội bộ, phát huy sức mạnh của tập thể để xây dựng đơn vị phát triển bền vững.

2.2.3.2 Những hạn chế cịn tồn tại của TCTXD số 1: Phương thức thành lập Phương thức thành lập

TCTXD số 1 đđược thành lập theo Quyết định số 308/CP ngày 07/09/1979 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tập hợp các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành xây dựng và sau đĩ là theo Quyết định 995/QĐ-BXD ngày 20/11/95 trên cơ sở tổ chức lại TCTXD số 1 và một số đơn vị do Bộ Xây Dựng trực tiếp quản lý. Cả hai cơ sở thành lập trên đều là theo quyết định hành chính, khơng trên nguyên tắc tự nguyện, khơng dựa trên cơ sở đầu tư vốn. Vì vậy khơng gắn kết được quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể trong tồn TCT.

Quan hệ giữa TCTXD SỐ 1 và các CTTV:

Quan hệ giữa TCT với các cơng ty thành viên vẫn cịn tồn tại kiểu quan hệ cấp trên – cấp dưới. Chính kiểu quan hệ này đã dẫn đến tình trạng chủ quan, ỷ lại của các CTTV. Mặc dù các CTTV đã CPH vẫn cịn tâm lý trơng chờ vào sự hỗ trợ của TCT về vốn, thị trường… khơng tự chủ trong việc tìm kiếm thị trường.

Mối quan hệ này chỉ mang tính chất hành chính, chưa thật sự ràng buộc về trách nhiệm và quyền lợi. TCTXD số 1 chưa thật sự là một thể kinh tế thống nhất, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của tồn TCT. Mối quan hệ về vốn, tài sản cơng nghệ giữa TCT & các CTTV chưa thật chặt chẽ và gắn bĩ. Trong đĩ hạn chế chủ yếu giữa TCT & các CTTV là việc chưa phân định rõ tài sản, quyền lợi, nghĩa vụ của các bên. Việc điều chuyển vốn để tập trung cho các dự án trọng điểm của TCTXD số 1 gặp nhiều khĩ khăn, vai trị hỗ trợ các CTTV cũng chưa đạt được hiệu quả mong đợi. TCTXD số 1 chưa thật sự đĩng vai trị chủ đạo về SXKD, định hướng & khai thơng thị trường…Việc hỗ trợ và chi phối của TCTXD số 1 với các CTTV chỉ dừng lại ở mức độ hỗ trợ giải quyết các thủ tục về đầu tư, vay vốn… Các CTTV phải tự thân vận động tìm kiếm khách hàng đảm bảo mục tiêu bảo tồn vốn và cĩ nghĩa vụ nộp kinh phí cấp trên cho TCT. Điều này xảy ra ở hầu hết các TCTNN chứ khơng riêng gì TCTXD số 1. Như vậy, TCTXD số 1 chưa hình thành được các mối liên kết về kinh tế.

Về quan hệ nội bộ giữa các cơng ty trong tồn TCT

Về mối quan hệ giữa TCT và CTTV là quan hệ cĩ tính chất lắp ghép cơ

học. Các CTTV hầu như hoạt động độc lập, khơng cĩ đầu tư lẫn nhau nên khơng tạo được mối liên kết giữa các cơng ty với nhau. Điều này ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và điều hành của TCT đối với các CTTV.

Về mối quan hệ giữa TCT và các cơng ty thành viên hạch tốn độc lập đang thực hiện chuyển đổi và quan hệ TCT và các cơng ty thành viên hạch tốn độc lập đã thực hiện chuyển đổi khơng cĩ sự khác biệt lớn. TCT chưa thốt khỏi cách quản lý theo mơ hình cũ, điều này ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của tồn TCT cũng như gây khĩ khăn trong định hướng phát triển của các đơn vị thành viên nĩi riêng và của cả TCT nĩi chung.

Về quản lý điều hành TCT

TCTXD số 1 chưa thật sự xây dựng một chiến lược kinh doanh mang tính khả thi cho tồn TCT. Do khơng cĩ chiến lược và mục tiêu kinh doanh chung cho sự phát triển của tồn TCT, mỗi CTTV cĩ một mục tiêu hoạt động riêng, hoạt động một cách riêng lẻ độc lập nhau và cĩ sự trùng lắp trong lĩnh vực kinh doanh, khơng phân khúc thị trường giữa các thành viên trong tồn TCT. Chính điều này gây nên tình trạng cạnh tranh nội bộ giữa các CTTV với nhau và cạnh tranh cả với TCT. Điều này khơng những gây tác động xấu trong quan hệ nội bộ, đồng thời cịn tạo một cái nhìn khơng tốt của khách hàng đối với TCT.

Định hướng hoạt động SXKD của TCT được xây dựng trên cơ sở kế hoạch SXKD hàng năm của từng đơn vị thành viên cộng gộp lại để báo cáo Bộ Xây Dựng, việc này hồn tồn mang tính hình thức khơng cĩ sự đầu tư vào chiều sâu thực sự.

Cơ chế quản lý tài chính

Cơ chế tài chính giữa TCTXD số 1 và các CTTV thể hiện qua việc hoạt động nhà nước giao vốn cho TCTXD số 1 sau đĩ TCTXD số 1 giao vốn lại cho các CTTV. TCTXD số 1 giao vốn cho các CTTV theo hình thức khơng thanh tốn điều này tạo tính ỷ lại trong các CTTV.

Quyền đại diện Chủ sở hữu là HĐQT nhưng chức năng điều hành là của Tổng Giám đốc chưa cĩ qui định rõ ràng về việc phân cấp quản lý của HĐQT & Tổng Giám đốc. HĐQT và Tổng Giám đốc đều cùng cĩ chức năng kiểm tra giám sát vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Do đĩ xảy ra tình trạng khơng thống nhất giữa HĐQT & Tổng Giám đốc trong quản lý, điều hành. Các cơ quan quản lý nhà nước vẫn can thiệp sâu vào hoạt động SXKD của TCT thơng qua thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ chủ chốt của TCT.

TCTXD số 1 can thiệp quá nhiều vấn đề tài chính của các CTTV như trình duyệt dự án đầu tư, giao kế hoạch SXKD hàng năm, được quyền điều hịa vốn từ CTTV thừa sang CTTV thiếu tương ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã được Tổng giám đốc và HĐQT của TCT phê duyệt. Điều này thực tế đã gây ức chế cho các DNTV, bởi vì trong cơ chế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải xây dựng cho mình một chiến lược phát triển dài hạn. Trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp thì nhu cầu vốn cho từng giai đoạn là khác nhau, cĩ thể trong giai đoạn này là thừa nhưng giai đoạn khác là thiếu. Việc thiếu hụt hay nhàn rỗi vốn tạm thời khơng cĩ nghĩa là CTTV sẽ khơng cịn cần vốn cho hoạt động kinh doanh của mình trong tương lai. Do vậy khơng thể nhìn vào bối cảnh trước mắt mà tác động trực tiếp vào nguồn vốn của doanh nghiệp. Điều này cũng giống như việc giải thể và sát nhập các CTTV làm ăn thua lỗ vào các cơng ty khác đồng thời cử giám đốc của đơn vị thua lỗ này làm lãnh đạo của cơng ty sát nhập gây ảnh hưởng đến tâm lý cũng như kết quả kinh doanh của đơn vị này. Ví dụ như trường hợp giải thể Cơng ty 8 và sát nhập vào Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng.

Do việc kết quả hoạt động SXKD của TCT được xây dựng trên cơ sở cộng dồn kết quả SXKD văn phịng TCT và các đơn vị thành viên nên Báo cáo tài

chính của TCTXD số 1 chỉ là báo cáo tài chính tổng hợp khơng loại trừ phần giao dịch nội bộ dẫn đến trùng lắp, khơng phản đúng tình hình tài chính của TCTXD số 1, khơng đáp ứng được yêu cầu quản trị của Ban lãnh đạo TCT để cĩ cơ sở hoạch định chiến lược và ra quyết định hợp lý.

Tình hình vốn kinh doanh

Bảng 2.3 Tình hình vốn kinh doanh TCTXD số 1 năm 2003 - 2007

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Cơ cấu vốn

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Nguồn vốn 2.674.191 100% 3.650,138 100% 3,920,580 100% 4,018,287 100% 4,424,695 100% Nợ phải trả 2.425,341 91% 3.368,945 92% 3.451,732 88% 3.485,464 87% 3.684,529 83% Vốn chủ sở hữu 248,850 9% 281,193 8% 468,848 12% 532,641 13% 740,166 14% % gia tăng nguồn vốn 100% 136% 107% 102% 110%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của TCTXD số 1 năm 2003- 2007)

Tổng vốn của TCTXD số 1 tăng qua các năm từ 2,674,191 tỷ đồng năm 2003 tăng lên 4,424,695 tỷ đồng năm 2007. Đạt mức tăng trưởng bình quân khoảng 12,25% trên năm. TCTXD soÁ 1 từng bước phát huy vị thế của doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, quy mơ vốn của TCTXD số 1 cịn khá nhỏ bé, thêm vào đĩ vì là đơn sở hữu (sở hữu nhà nước) nên để gia tăng vốn tài trợ cho hoạt động SXKD của mình, TCT khơng cịn con đường nào hơn là đi vay nợ. Hơn nữa, nợ vay ở đây chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hàng lại được sử dụng để tài trợ cho quá trình xây dựng các cơng trình trung-dài hạn trong khi doanh thu và lợi nhuận cịn hạn chế và chưa ổn định khiến TCT phải đứng trước rủi ro tài chính rất cao và phải đối mặt với khĩ khăn trong việc hồn trả nợ vay đúng hạn. Từ sau năm 2003

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp tài chính nhằm chuyển đổi mô hình tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)