Giải pháp hồn thiện mơ hình Cơng ty mẹ – Cơng ty con tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp tài chính nhằm chuyển đổi mô hình tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 61)

3.2. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN

3.2.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình Cơng ty mẹ – Cơng ty con tạ

Cơng ty Phát triển & Kinh Doanh Nhà Cửu Long và Cơng ty Thi Cơng Cơ Giới.

Để việc chuyển đổi mơ hình TCTNN sang mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty con đạt hiệu quả cao theo tơi cần thực hiện theo hai bước:

Bước 1: Chuyển đổi mơ hình TCTNN sang mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty

con với Cơng ty mẹ là cơng ty 100% vốn nhà nước, thực hiện CPH tồn bộ các cơng ty thành viên, từng bước giảm số cổ phần nhà nước ở các cơng ty con. Trong giai đoạn này TCTXD số 1 cần sử dụng phương thức hoạt động đa ngành trong đĩ chọn ngành xây lắp là ngành chủ chốt tạo nên thương hiệu cho tập đồn của mình. Lúc này Cơng ty mẹ sẽ thực hiện đồng thời hai chức năng đầu tư tài chính và tự SXKD nhằm duy trì vị thế, khả năng chi phối, hỗ trợ đối với cơng ty con. Mối quan hệ giữa Cơng ty mẹ với các Cơng ty con trở thành mối quan hệ về đầu tư vốn: tùy theo mức độ gĩp vốn của Cơng ty mẹ vào Cơng ty con mà Cơng ty mẹ thực hiện quyền chi phối đến từng Cơng ty con.

Song song với việc chuyển đổi, thực hiện tồn bộ CPH các CTTV, nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp bởi vì trong hệ thống, khi Cơng ty con cĩ nhu cầu tăng vốn, nếu Cơng ty mẹ khơng đủ mạnh về tài chính để đáp ứng thì hệ quả là Cơng ty mẹ sẽ mất dần những Cơng ty con của mình.

Bước 2: Sau khi hoạt động ổn định sẽ tiến hành CPH Cơng ty mẹ một cách

vững chắc theo hướng dần giảm bớt phần vốn của nhà nước tại TCT, tiến đến tư nhân hĩa Cơng ty mẹ và các Cơng ty con.

3.2.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty con tại TCTXD số 1 TCTXD số 1

Trong quá trình hoạt động, do nhu cầu SXKD cĩ thể đầu tư gĩp vốn chi phối hoặc mua lại những cơng ty khác. Các cơng ty này trở thành Cơng ty con của TCTXD số 1.

Các doanh nghiệp bên ngồi đã CPH, chấp nhận điều lệ của TCTXD số 1 muốn làm thành viên của TCTXD số 1 và TCT đánh giá họ cĩ năng lực và cĩ ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh của TCT, thì TCT cĩ thể kết nạp thêm thành viên mới bằng cách mua cổ phần của cơng ty đĩ để trở thành Cơng ty con hoặc cơng ty liên kết của TCT. Việc tham gia này thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện và cùng cĩ lợi.

3.2.2.2 Thành lập CTTC:

CTTC ra đời giải quyết yêu cầu chuyển mối quan hệ giữa TCT và các CTTV từ kiểu quan hệ hành chánh sang quan hệ theo kiểu Cơng ty mẹ –cơng ty con, lấy cơng cụ tài chính- đầu tư để đảm bảo hoạt động tối đa của các CTTV trong TCT.

Về mặt bản chất: CTTC ra đời là dấu hiệu để phân biệt TCT hoạt động theo mơ hình tập đồn kinh tế hay mơ hình kiểu cũ

Về tư cách pháp nhân: CTTC chịu sự quản lý của TCT về chiến lược phát triển. Tổ chức, nhân sự, chịu sự quản lý của Ngân hàng nhà nước về nội dung và phạm vi hoạt động, nghiệp vụ. Cĩ tư cách pháp nhân, được TCT cấp vốn điều lệ ban đầu, hạch tốn độc lập, chịu trách nhiệm về KQKD. Hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy chế hoạt động của các tổ chức tín dụng.

CTTC khơng được huy động tiền gửi khơng kỳ hạn, khơng được làm các dịch vụ thanh tốn nên nguồn hoạt động của CTTC chủ yếu dựa vào vốn tự cĩ, huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ các CTTV, tiền gửi cĩ kỳ hạn của cán bộ

cơng nhân viên trong tồn TCT, từ tiền nhàn rỗi trong dân chúng và các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước.

Ngồi việc đáp ứng nhu cầu về vốn SXKD, đầu tư đang thiếu hụt như hiện nay, CTTC cịn đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ phát hành chứng khốn, dịch vụ mơi giới, dịch vụ đầu tư, … cho các CTTV trong tồn TCT. CTTC sẽ hỗ trợ rất lớn trong việc hình thành thị trường vốn, thị trường tài chính gĩp phần thúc đẩy TCT phát triển thành Tập đồn kinh tế mạnh và bền vững.

TCTXD số 1 cĩ thể thành lập CTTC với hình thức là Cơng ty con của TCT hoặc bằng việc liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế và cũng như Cơng ty mẹ, cơng ty tài chính phải dần phát triển theo hướng chuyển dần từ sở hữu nhà nước (một chủ) sang sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ), trong đĩ sở hữu của TCTXD số 1 và các đơn vị thành viên chiếm tỷ lệ chi phối về mặt tài chính và chiến lược phát triển thơng qua biểu quyết.

3.2.3 Hồn thiện cơ chế tài chính

3.2.3.1 Xây dựng quy chế tài chính

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của nhà nước tại TCTXD số 1 cũng như các khoản đầu tư tại Cơng ty con và Cơng ty liên kết cần xây dựng quy chế tài chính chú trọng nội dung quyền và nghĩa vụ của Cơng ty mẹ đối với Cơng ty con và Cơng ty liên kết:

Quyền của Cơng ty mẹ

Tùy theo loại hình pháp lý của Cơng ty con, Cơng ty mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu, cổ đơng trong quan hệ với CTC theo đúng qui định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp, bảo đảm việc định hướng phát triển, chiến lược kinh doanh của tổ hợp Cơng ty mẹ-

Cơng ty con phù hợp với điều lệ và đặc điểm của Cơng ty mẹ và Cơng ty con. Bên cạnh đĩ cử người đại diện thực hiện quyền cổ đơng, thành viên gĩp vốn trong các kỳ họp quan trọng.

Trách nhiệm và nghĩa vụ của Cơng ty mẹ

Cơng ty mẹ cĩ trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn đầu tư, hạn chế tình trạng đầu tư, kinh doanh trùng lắp, cạnh tranh nội bộ dẫn đến phân tán nguồn lực, giảm hiệu quả kinh doanh, hỗ trợ các cơng ty con, cơng ty liên kết trong bảo lãnh tín dụng khi các Cơng ty con, Cơng ty liên kết yêu cầu, thực hiện quyền chi phối đối với Cơng ty con theo điều lệ của doanh nghiệp bị chi phối. Cơng ty mẹ khơng được lạm dụng quyền chi phối làm ảnh hưởng đến lợi ích của Cơng ty con, Cơng ty liên kết, chủ nợ, cổ đơng, thành viên gĩp vốn khác cĩ liên quan. Hợp đồng giao dịch và quan hệ khác giữa Cơng ty mẹ và Cơng ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập. Trong trường hợp Cơng ty mẹ can thiệp ngồi thẩm quyền của chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đơng thực hiện các hành vi mà khơng cĩ sự thỏa thuận với Cơng ty con, gây thiệt hại cho Cơng ty con và các bên cĩ liên quan thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho các Cơng ty con đĩ và các bên liên quan.

3.2.3.2 Xác định quyền và trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu

Nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ tại Cơng ty mẹ. Đại diện chủ sở hữu nhà nước là Bộ Xây Dựng. HĐQT Cơng ty mẹ sẽ là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước nhà nước về bảo tồn và phát triển vốn. Việc giao vốn sẽ đi kèm với trách nhiệm và quyền hạn cụ thể: nhiệm vụ SXKD hàng năm, phát triển sản xuất.. đặc biệt chú trọng chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản, đi kèm với các quyền sử dụng, điều động, thanh lý, vốn/tài sản và quyền về bổ nhiệm, miễn

nhiệm, điều động cán bộ. HĐQT sẽ quyết định các vấn đề lớn và mang tính chiến lược như: chiến lược phát triển, phương hướng SXKD của tập đồn; xây dựng các tiêu chuẩn để bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với Tổng Giám đốc, Phĩ Tổng Giám đốc mà khơng can thiệp vào trực tiếp vào cơng việc điều hành hoạt động kinh doanh của Tổng Giám đốc.

Tổng giám đốc của tập đồn được HĐQT bổ nhiệm để trực tiếp thay mặt HĐQT điều hành hoạt động của tập đồn căn cứ trên những chiến lược kinh doanh mà HĐQT đã thơng qua. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật, trực tiếp thực hiện ký kết các hợp đồng dân sự, kinh tế, quyết định các dự án đầu tư của tập đồn.

3.2.3.3 Tăng cường chức năng kiểm sốt

Để phát triển năng lực SXKD và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường thì việc hồn thiện bộ máy kiểm sốt trong Cơng ty mẹ-Cơng ty con của TCTXD số 1 là hết sức quan trọng nhằm khai thác tiềm lực tài chính, duy trì hoạt động tài chính hiệu quả, giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực tài chính của Cơng ty mẹ-Cơng ty con trong TCTXD số 1. Hiện tại hoạt động của Ban kiểm sốt trong tồn TCT chưa mang lại hiệu quả và chưa thực hiện đúng được chức năng, nghĩa vụ của mình theo luật định và theo yêu cầu quản lý của cơng ty mẹ đối với các cơng thành viên, chưa đưa ra được thơng tin kịp thời, chính xác, chưa ngăn chặn được tình trạng lãng phí, thất thốt tài sản vật chất trong các quyết định mua sắm, đấu thầu, cơng trình xây lắp, chưa thực hiện được nhiệm vụ giám sát HĐQT và Ban Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành TCT.

Nguyên nhân là TCT chưa xây dựng quy chế hoạt động của Ban kiểm sốt trong tồn TCT, cơng tác kiểm tra tình hình hoạt động SXKD và tình hình tài chính của Ban kiểm sốt trong tồn TCT chỉ mang hình thức, hầu hết thành viên

của Ban kiểm sốt đều là kiêm nhiệm, họ chưa dành đủ thời gian cần thiết để thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát của mình. Phần lớn cơng việc của Ban kiểm sốt điều dừng lại ở việc hậu kiểm. Các kiến nghị và ý kiến của Ban kiểm sốt cịn chưa khách quan, chưa độc lập tuyệt đối với ý kiến của HĐQT và Ban Tổng giám đốc của cơng ty.

Để thực hiện cơ cấu lại mơ hình TCT với cấu trúc Cơng ty mẹ-Cơng ty con thì đồng thời phải tái cơ cấu hoạt động tài chính, trong đĩ giải pháp kiểm sốt tài chính là yếu tố rất quan trọng. Cơng ty mẹ cần xây dựng hệ thống kiểm sốt quản trị với nhiệm vụ và chức năng là kiểm sốt hoạt động tài chính, sử dụng hình thức kiểm sốt tài chính điều hành cĩ hiệu quả hoạt động SXKD, ngăn chặn rủi ro hệ thống cĩ thể xảy ra từ bên trong. TCT cần phải nâng cao vai trị của ban kiểm sốt trong tồn TCT bằng cách: Ban hành quy chế hoạt động của các thành viên Ban kiểm sốt là đại diện của TCT tại các cơng ty thành viên, trong đĩ quy định rõ chế độ báo cáo định kỳ của các thành viên Ban kiểm sốt, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các thành viên; Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ Ban kiểm sốt tại Cơng ty mẹ; Phân cơng hợp lý cơng việc của nhân viên kiêm nhiệm là thành viên Ban kiểm sốt là đại diện của TCT tại các cơng ty thành viên.

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC: 3.3.1 Hồn thiện cơ sở pháp lý

Để thực hiện việc chuyển đổi mơ hình TCTNN sang mơ hình Cơng ty mẹ- Cơng ty con đạt được hiệu quả cao thì bên cạnh những giải pháp từ phía doanh nghiệp, nhà nước cần phải cĩ những chính sách hỗ trợ để TCTXD số 1 nĩi riêng và các TCT tại Việt nam nĩi chung phát triển thành Tập đồn kinh tế mạnh.

Vai trị quản lý của của nhà nước là một yếu tố rất quan trọng đối với việc quản lý điều hành của doanh nghiệp nĩi chung và hoạt động của các tập đồn kinh tế nĩi riêng thơng qua việc tạo ra mơi trường pháp lý cho các tập đồn kinh tế hoạt động. Tuy nhiên cho đến nay, Chính phủ vẫn chưa cĩ qui định hướng dẫn cụ thể về tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đồn kinh tế. Đây cũng chính là một trong những khĩ khăn vướng mắc khi cơng nhận sự ra đời của các tập đồn kinh tế tư nhân. Vì vậy để tạo điều kiện cho các tập đồn kinh tế ra đời và phát triển, Chính phủ cần gấp rút hồn thiện các quy định về tổ chức và hoạt động của tập đồn kinh tế.

3.3.2 CPH các cơng ty mẹ trong tập đồn kinh tế.

Tính đặc thù của mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước của các nước trên thế giới là chống nguy cơ độc quyền tư nhân để ngăn ngừa sự phát triển thiên lệch, thúc đẩy kinh tế phát triển, gĩp phần giữ gìn an ninh quốc phịng. Ở nước ta việc phát triển tập đồn kinh tế theo hướng độc quyền kinh doanh nên đã khơng giải phĩng được mọi nguồn lực kinh tế đất nước. Xu hướng của các nước phát triển trên thế giới là tư nhân hố tồn bộ tập đồn nhà nước do mơ hình này chỉ cĩ vai trị nhất định vào những thời điểm và hồn cảnh lịch sử cụ thể địi hỏi cần tạo lập một sự độc quyền nhà nước nhất định để đảm bảo sự phát triển chung của tồn bộ nền kinh tế trong bối cảnh lúc ấy.

Ở nước ta, hiện nay hầu như các TCTNN sau khi chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty con đều duy trì Cơng ty mẹ là Cơng ty nhà nước giữ 100% vốn điều lệ, chưa CPH nên nguồn lực tài chính của Cơng ty mẹ cịn yếu, vì vậy chưa thực sự làm được vai trị của Cơng ty mẹ, làm cho hiệu quả hoạt động chung của tập đồn khơng cao. Để thúc đẩy kinh tế phát triển và giải phĩng mọi nguồn lực của kinh tế đất nước thiết nghĩ nhà nước cần đẩy mạnh

cơng tác CPH tồn bộ ở các TCTNN kể cả Cơng ty mẹ, xĩa bỏ sự phân biệt giữa Cơng ty mẹ hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp nhà nước và Cơng ty con hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp.

Thực hiện CPHù Cơng ty mẹ sẽ mang đến các lợi ích sau:

Thứ nhất: Tiết kiệm đuợc vốn ngân sách mà nhà nước phải đầu tư. Số tiền

thu được từ việc bán cổ phần hiện cĩ trong các doanh nghiệp nhà nước được sử dụng vào lĩnh vực, ngành nghề khác để thu về lợi nhuận hoặc dùng cho những mục tiêu xã hội khác.

Thứ hai: Khi cĩ nhu cầu về vốn, Cơng ty mẹ cĩ thể huy động từ bên

ngồi một cách dễ dàng bằng việc phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khốn.

Thứ ba: Thực hiện chủ trương bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, xĩa

bỏ sự phân biệt đối xử khi hiện nay Cơng ty mẹ hoạt động theo Luật DNNN và Cơng ty con hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vào thời điểm này thì Việt Nam chưa thể thực hiện việc tư nhân hĩa tồn bộ các tập đồn kinh tế. Cần thiết phải giữ lại một số tập đồn kinh tế mang tính trọng yếu đối với nền kinh tế quốc gia vì nếu CPH tồn bộ các tập đồn này trong thời điểm hiện nay thì sớm muộn sẽ rơi vào tay các tập đồn nước ngồi với tiềm lực kinh tế rất mạnh, các tập đồn nước ngồi vì chạy theo lợi ích của họ mà khơng xét đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế- điều này đặc biệt nguy hại đối với nền kinh tế non yếu như Việt Nam.

3.3.3 Tăng cường kiểm sốt các hoạt động kinh doanh trái ngành của các tập đồn nhà nước và việc thành lập ngân hàng của các tập đồn nhà nước.

Điểm căn bản đưa đến việc thành lập tập đồn kinh tế là nĩ cho phép một cơng ty đang tạo ra nhiều lợi nhuận nhưng khơng thể phát triển mạnh thêm vì thị trường bảo hịa, hướng vào ngành sản xuất mới cĩ khả năng phát triển mạnh hơn trong tương lai. Tuy nhiên, mặt trái của tập đồn là khi bành trướng rộng vào quá nhiều ngành nghề khác nhau, quản lý ở cấp cao của tập đồn sẽ mất dần khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp tài chính nhằm chuyển đổi mô hình tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)