Những hạn chế cịn tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp tài chính nhằm chuyển đổi mô hình tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 46 - 56)

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA TCTXD SỐ 1 TRONG GIA

2.2.3.2Những hạn chế cịn tồn tại

Phương thức thành lập

TCTXD số 1 đđược thành lập theo Quyết định số 308/CP ngày 07/09/1979 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tập hợp các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành xây dựng và sau đĩ là theo Quyết định 995/QĐ-BXD ngày 20/11/95 trên cơ sở tổ chức lại TCTXD số 1 và một số đơn vị do Bộ Xây Dựng trực tiếp quản lý. Cả hai cơ sở thành lập trên đều là theo quyết định hành chính, khơng trên nguyên tắc tự nguyện, khơng dựa trên cơ sở đầu tư vốn. Vì vậy khơng gắn kết được quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể trong tồn TCT.

Quan hệ giữa TCTXD SỐ 1 và các CTTV:

Quan hệ giữa TCT với các cơng ty thành viên vẫn cịn tồn tại kiểu quan hệ cấp trên – cấp dưới. Chính kiểu quan hệ này đã dẫn đến tình trạng chủ quan, ỷ lại của các CTTV. Mặc dù các CTTV đã CPH vẫn cịn tâm lý trơng chờ vào sự hỗ trợ của TCT về vốn, thị trường… khơng tự chủ trong việc tìm kiếm thị trường.

Mối quan hệ này chỉ mang tính chất hành chính, chưa thật sự ràng buộc về trách nhiệm và quyền lợi. TCTXD số 1 chưa thật sự là một thể kinh tế thống nhất, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của tồn TCT. Mối quan hệ về vốn, tài sản cơng nghệ giữa TCT & các CTTV chưa thật chặt chẽ và gắn bĩ. Trong đĩ hạn chế chủ yếu giữa TCT & các CTTV là việc chưa phân định rõ tài sản, quyền lợi, nghĩa vụ của các bên. Việc điều chuyển vốn để tập trung cho các dự án trọng điểm của TCTXD số 1 gặp nhiều khĩ khăn, vai trị hỗ trợ các CTTV cũng chưa đạt được hiệu quả mong đợi. TCTXD số 1 chưa thật sự đĩng vai trị chủ đạo về SXKD, định hướng & khai thơng thị trường…Việc hỗ trợ và chi phối của TCTXD số 1 với các CTTV chỉ dừng lại ở mức độ hỗ trợ giải quyết các thủ tục về đầu tư, vay vốn… Các CTTV phải tự thân vận động tìm kiếm khách hàng đảm bảo mục tiêu bảo tồn vốn và cĩ nghĩa vụ nộp kinh phí cấp trên cho TCT. Điều này xảy ra ở hầu hết các TCTNN chứ khơng riêng gì TCTXD số 1. Như vậy, TCTXD số 1 chưa hình thành được các mối liên kết về kinh tế.

Về quan hệ nội bộ giữa các cơng ty trong tồn TCT

Về mối quan hệ giữa TCT và CTTV là quan hệ cĩ tính chất lắp ghép cơ

học. Các CTTV hầu như hoạt động độc lập, khơng cĩ đầu tư lẫn nhau nên khơng tạo được mối liên kết giữa các cơng ty với nhau. Điều này ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và điều hành của TCT đối với các CTTV.

Về mối quan hệ giữa TCT và các cơng ty thành viên hạch tốn độc lập đang thực hiện chuyển đổi và quan hệ TCT và các cơng ty thành viên hạch tốn độc lập đã thực hiện chuyển đổi khơng cĩ sự khác biệt lớn. TCT chưa thốt khỏi cách quản lý theo mơ hình cũ, điều này ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của tồn TCT cũng như gây khĩ khăn trong định hướng phát triển của các đơn vị thành viên nĩi riêng và của cả TCT nĩi chung.

Về quản lý điều hành TCT

TCTXD số 1 chưa thật sự xây dựng một chiến lược kinh doanh mang tính khả thi cho tồn TCT. Do khơng cĩ chiến lược và mục tiêu kinh doanh chung cho sự phát triển của tồn TCT, mỗi CTTV cĩ một mục tiêu hoạt động riêng, hoạt động một cách riêng lẻ độc lập nhau và cĩ sự trùng lắp trong lĩnh vực kinh doanh, khơng phân khúc thị trường giữa các thành viên trong tồn TCT. Chính điều này gây nên tình trạng cạnh tranh nội bộ giữa các CTTV với nhau và cạnh tranh cả với TCT. Điều này khơng những gây tác động xấu trong quan hệ nội bộ, đồng thời cịn tạo một cái nhìn khơng tốt của khách hàng đối với TCT.

Định hướng hoạt động SXKD của TCT được xây dựng trên cơ sở kế hoạch SXKD hàng năm của từng đơn vị thành viên cộng gộp lại để báo cáo Bộ Xây Dựng, việc này hồn tồn mang tính hình thức khơng cĩ sự đầu tư vào chiều sâu thực sự.

Cơ chế quản lý tài chính

Cơ chế tài chính giữa TCTXD số 1 và các CTTV thể hiện qua việc hoạt động nhà nước giao vốn cho TCTXD số 1 sau đĩ TCTXD số 1 giao vốn lại cho các CTTV. TCTXD số 1 giao vốn cho các CTTV theo hình thức khơng thanh tốn điều này tạo tính ỷ lại trong các CTTV.

Quyền đại diện Chủ sở hữu là HĐQT nhưng chức năng điều hành là của Tổng Giám đốc chưa cĩ qui định rõ ràng về việc phân cấp quản lý của HĐQT & Tổng Giám đốc. HĐQT và Tổng Giám đốc đều cùng cĩ chức năng kiểm tra giám sát vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Do đĩ xảy ra tình trạng khơng thống nhất giữa HĐQT & Tổng Giám đốc trong quản lý, điều hành. Các cơ quan quản lý nhà nước vẫn can thiệp sâu vào hoạt động SXKD của TCT thơng qua thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ chủ chốt của TCT.

TCTXD số 1 can thiệp quá nhiều vấn đề tài chính của các CTTV như trình duyệt dự án đầu tư, giao kế hoạch SXKD hàng năm, được quyền điều hịa vốn từ CTTV thừa sang CTTV thiếu tương ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã được Tổng giám đốc và HĐQT của TCT phê duyệt. Điều này thực tế đã gây ức chế cho các DNTV, bởi vì trong cơ chế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải xây dựng cho mình một chiến lược phát triển dài hạn. Trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp thì nhu cầu vốn cho từng giai đoạn là khác nhau, cĩ thể trong giai đoạn này là thừa nhưng giai đoạn khác là thiếu. Việc thiếu hụt hay nhàn rỗi vốn tạm thời khơng cĩ nghĩa là CTTV sẽ khơng cịn cần vốn cho hoạt động kinh doanh của mình trong tương lai. Do vậy khơng thể nhìn vào bối cảnh trước mắt mà tác động trực tiếp vào nguồn vốn của doanh nghiệp. Điều này cũng giống như việc giải thể và sát nhập các CTTV làm ăn thua lỗ vào các cơng ty khác đồng thời cử giám đốc của đơn vị thua lỗ này làm lãnh đạo của cơng ty sát nhập gây ảnh hưởng đến tâm lý cũng như kết quả kinh doanh của đơn vị này. Ví dụ như trường hợp giải thể Cơng ty 8 và sát nhập vào Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng.

Do việc kết quả hoạt động SXKD của TCT được xây dựng trên cơ sở cộng dồn kết quả SXKD văn phịng TCT và các đơn vị thành viên nên Báo cáo tài

chính của TCTXD số 1 chỉ là báo cáo tài chính tổng hợp khơng loại trừ phần giao dịch nội bộ dẫn đến trùng lắp, khơng phản đúng tình hình tài chính của TCTXD số 1, khơng đáp ứng được yêu cầu quản trị của Ban lãnh đạo TCT để cĩ cơ sở hoạch định chiến lược và ra quyết định hợp lý.

Tình hình vốn kinh doanh

Bảng 2.3 Tình hình vốn kinh doanh TCTXD số 1 năm 2003 - 2007

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Cơ cấu vốn

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Nguồn vốn 2.674.191 100% 3.650,138 100% 3,920,580 100% 4,018,287 100% 4,424,695 100% Nợ phải trả 2.425,341 91% 3.368,945 92% 3.451,732 88% 3.485,464 87% 3.684,529 83% Vốn chủ sở hữu 248,850 9% 281,193 8% 468,848 12% 532,641 13% 740,166 14% % gia tăng nguồn vốn 100% 136% 107% 102% 110%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của TCTXD số 1 năm 2003- 2007)

Tổng vốn của TCTXD số 1 tăng qua các năm từ 2,674,191 tỷ đồng năm 2003 tăng lên 4,424,695 tỷ đồng năm 2007. Đạt mức tăng trưởng bình quân khoảng 12,25% trên năm. TCTXD soÁ 1 từng bước phát huy vị thế của doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, quy mơ vốn của TCTXD số 1 cịn khá nhỏ bé, thêm vào đĩ vì là đơn sở hữu (sở hữu nhà nước) nên để gia tăng vốn tài trợ cho hoạt động SXKD của mình, TCT khơng cịn con đường nào hơn là đi vay nợ. Hơn nữa, nợ vay ở đây chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hàng lại được sử dụng để tài trợ cho quá trình xây dựng các cơng trình trung-dài hạn trong khi doanh thu và lợi nhuận cịn hạn chế và chưa ổn định khiến TCT phải đứng trước rủi ro tài chính rất cao và phải đối mặt với khĩ khăn trong việc hồn trả nợ vay đúng hạn. Từ sau năm 2003 TCTXD soÁ 1 đã từng bước thực hiện việc CPH ở các cơng ty thành viên nhưng

mức độ nắm giữ cổ phần nhà nước ở các cơng ty thành viên cịn q cao nên mức độ huy động vốn vẫn cịn thấp.

TCT chưa thành lập được cơng ty tài chính trong TCT nên việc huy động và cung cấp vốn cịn gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là đối với các cơng ty thành viên, vốn ít và tài sản đảm bảo thấp thì khĩ cĩ thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng trên thị trường.

Phân tích hiệu quả hoạt động của TCTXD số 1

Bảng 2.4 Tỷ số thanh tốn năm 2003 - 2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

TSLĐ 2.054,955 2.574,934 2.657,798 3.191,937 3.191,937 Hàng tồn kho 578,794 662,817 761,017 978,181 978,181 Nợ ngắn hạn 2.035,969 2.601,689 2.675,624 .220,230 3.220,230 Tỷ số thanh tốn hiện hành Rc = TSLĐ/Nợ ngắn hạn 1,04 0,96 0,97 0,99 1,1 Tỷ số thanh tốn nhanh Rq = (TSLĐ- Hàng tồn kho) /Nợ ngắn hạn 0,75 0,71 0,69 0,71 0,80

(Nguồn: Báo cáo tài chính của TCTXD số 1 năm 2003- 2007)

Chỉ số Rc = 1 năm 2003 và giảm xuống 0,96, 097, 0,99 ở các năm từ 2004 đến 2006 và tăng lên 1,1 năm 2007. Tỷ số này cho thấy TCTXD số 1 cĩ 1,1 đồng đến 0,96 đồng để đảm bảo cho 1 đồng nợ vay đến hạn trả qua các năm. Khả năng thanh tốn thực sự của TCTXD số 1 qua chỉ số Rq càng thấp hơn chỉ 0,8% vào năm 2007 (cũng là chỉ số cao nhất từ năm 2003 – 2007) cho thấy khả năng thanh tốn của TCTXD số 1 giảm, nợ phải thu chiếm khoảng 50% TSLĐ. Tất cả những điều này là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tài chính cĩ thể sẽ xảy ra.

Bảng 2.5 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2003-2007

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2006 Năm 2007

Lãi thuần (NI) 35,559 33,319 51,420 62,454 92,859 35,559 Tổng tài sản 2,674,191 3,650,138 3,920,580 4,018,287 4,424,695 2,674,191 ROA=NI/A 1.33% 0.91% 1.31% 1.55% 2.10% 1.33%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của TCTXD số 1 năm 2003- 2007)

Bảng 2.6 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2003-2007

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Lãi thuần (NI) 35,559 33,319 51,420 62,454 92,859 Vốn chủ sở hữu (E) 248,850 281,193 468,848 532,641 740,166.0 ROE=NI/E 14.29% 11.85% 10.97% 11.73% 12.55%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của TCTXD số 1 năm 2003- 2007)

Với kết quả trên, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn nhiều so với tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (14,29%-1,33%, 11,85%-0,91%, 10,97% -1,31%, 11,73%-2,1%, 12,55% - 1,33%), điều này cho thấy cơng ty đã sử dụng vốn hiệu quả nhưng nhìn chung tỷ suất lợi nhuận của TCTXD số 1 vẫn cịn quá thấp, thấp hơn cả lãi suất tiền gửi ngân hàng. Như vậy hoạt động SXKD khơng đạt hiệu quả cao.

2.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TCTXD SỐ 1 SANG MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON

TCTXD số 1 hiện chưa tạo được sự liên kết, gắn bĩ về lợi ích & thị trường trong nội bộ TCT, giảm năng lực điều hành, năng lực cạnh tranh và khơng phát

huy được hết cơ sở vật chất, vốn và tài sản nhà nước. Các liên kết về tài chính chưa phát huy được tác dụng, chưa gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu đầu tư, SXKD, huy động và sử dụng vốn hiệu quả. Do đĩ, việc chuyển đổi TCTXD số 1 sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty con là hết sức cần thiết nhằm khắc phục những hạn chế của mơ hình TCT và mang đến những hiệu quả thiết thực:

Trong mơ hình Cơng ty mẹ-Cơng ty con thì sự chỉ đạo chi phối của Cơng ty mẹ đối với các CTC được thực hiện qua đại hội cổ đơng, HĐQT, quyền hạn của Đại hội đồng cổ đơng, HĐQT, Tổng giám đốc sẽ được phân định rõ ràng, quyền tự chủ trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp được tăng cường, tăng tính chủ động, trách nhiệm của các CTTV.

Tăng tính chủ động, trách nhiệm của các CTTV, mối quan hệ giữa Cơng ty mẹ với Cơng ty con là quan hệ bình đẳng cùng cĩ lợi thơng qua hợp đồng kinh tế.

Với chức năng vừa tự kinh doanh và vừa là chủ đầu tư tài chính của cơng ty con, cơng ty mẹ cĩ thể thốt ra hồn tồn khỏi sự lệ thuộc cơng ty con về kinh phí hoạt động mà tự tạo ra hiệu quả từ chính hoạt động của mình và từ hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu mà mình đầu tư cho Cơng ty con, nâng cao được vai trị và vị trí cơng ty mẹ trong tập đồn.

TCTXD số 1 được tổ chức như Cơng ty mẹ mới thực sự cĩ điều kiện kiểm tra, đánh giá hoạt động SXKD của tồn TCT. Thơng qua việc nắm giữ và chi phối về vốn đầu tư, Cơng ty mẹ cĩ vị trí, vai trị quan trọng trong việc quyết định chiến lược phát triển của các cơng ty con nhằm thực hiện mục tiêu chung của tồn TCT. Quyền sở hữu đem lại cho Cơng ty mẹ khả năng chi phối đối với Cơng ty con thơng qua quyết định về tổ chức, quản lý,

nhân sự chủ chốt, thị trường cũng như những vấn đề quan trọng khác. Mức độ sở hữu vốn của Cơng ty mẹ trong các Cơng ty con sẽ quyết định các mối quan hệ trên. Cơng ty mẹ gĩp vốn 100% thì sẽ cĩ quan hệ hết sức chặt chẽ với Cơng ty con thể hiện ở việc quyết định tồn bộ những vấn đề quan trọng của Cơng ty con. Các cơng ty con mà Cơng ty mẹ giữ cổ phần hoặc vốn gĩp chi phối thì sẽ cĩ mối quan hệ ít chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, thơng qua tỷ lệ gĩp vốn của mình mà Cơng ty mẹ vẫn cĩ thể điều tiết và định hướng hoạt động của cơng ty con theo mục tiêu chung của tồn TCT. Cĩ thể gia tăng nguồn vốn do việc CPH, đa dạng hĩa sở hữu, huy động nguồn lực xã hội đầu tư vào SXKD nhưng vẫn đảm bảo vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước.

Điểm hạn chế của mơ hình TCT chính là việc TCT chưa tập trung huy động, điều chuyển được các nguồn vốn trong nội bộ TCT. Tuy TCT nhận vốn và tài sản nhà nước giao để giao xuống cho các CTTV nhưng điều này chỉ mang tính hính thức. Vì vậy, TCTXD số 1 sẽ gặp khĩ khăn khi cần vốn để thực hiện đầu tư các dự án lớn (vì vốn trên sổ sách thì nhiều nhưng thực tế phân tán ở các CTTV). Khắc phục điểm hạn chế của mơ hình TCT hiện nay tại TCTXD số 1, mơ hình Cơng ty mẹ – Cơng ty con sẽ làm giúp quá trình tích tụ và tập trung vốn được thực hiện nhanh hơn nhờ khắc phục được tình trạng phân tán vốn. Với cơ chế đầu tư vốn của Cơng ty mẹ vào cơng ty con xĩa bỏ cơ chế xin cho giữa CTTV và TCT, chuyển từ liên kết hành chánh sang liên kết kinh tế.

Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa TCTXD số 1 và các CTTV thơng qua việc đầu tư vốn, chuyển từ quản lý hành chính sang việc quản lý bằng các

biện pháp thị trường. Ngồi ra, tạo ra được mối quan hệ ràng buộc giữa các cơng ty con với nhau thơng qua sự điều tiết của cơng ty mẹ.

Về mặt pháp lý thì các Cơng ty con sẽ hồn tồn độc lập, tự chủ trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của mình.

Cổ phần hố các CTTV, đa dạng hĩa sở hữu, cho phép huy động nguồn lực xã hội đầu tư vào SXKD, phát huy vai trị làm chủ thật sự của người lao động.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Từ lúc thành lập đến nay, TCTXD số 1 đã đạt được những bước tiến bộ đáng kể, trở thành đơn vị tiêu biểu trong ngành xây dựng, tạo dựng được tên tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp tài chính nhằm chuyển đổi mô hình tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty xây dựng số 1 (Trang 46 - 56)