Về cơ cấu tổng phương tiện thanh toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

2.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của HDB

2.2.1.5 Về cơ cấu tổng phương tiện thanh toán

Bảng 2.7. Cơ cấu tổng phương tiện thanh toán giai đoạn 2002 – 2006

ĐVT: Nghìn tỷ đồng

Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Tổng phương tiện

thanh toán 329,2 100% 411,2 100% 536,2 100% 683,5 100% 887,9 100% Thanh toán qua hệ

thống ngân hàng 254,9 77,4% 320,6 78,0% 427,1 79,7% 559,6 81,9% 758,3 85,4% Thanh toán bằng tiền mặt 74,3 22,6% 90,6 22,0% 109,1 20,3% 123,9 18,1% 129,6 14,6% 2005 Ước 2006 Chỉ tiêu 2002 2003 2004

(Nguồn:Báo cáo thường niên 2003 - 2005 NHNN,Tạp Chí Ngân Hàng số 2 /2007)

Về cơ cấu, tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phương tiện thanh tốn và có xu hướng tăng dần qua các năm từ 77,4% năm 2002 tăng lên khoảng 85,4% năm 2006. Ngược lại, tỷ trọng tiền mặt năm 2006 tiếp tục giảm so với các năm trước. Điều này cho thấy cơ cấu tổng phương tiện thanh tốn tồn xã hội được cải thiện theo hướng giảm dần tỷ lệ tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời cũng phản ánh việc ngày càng mở rộng và phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong dân cư của hệ thống ngân hàng như thẻ ATM đã góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong thanh tốn, tạo thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng trong dân chúng.

Từ những yếu tố trên cho thấy tiềm năng về nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trong giai đoạn tới là rất lớn. Bản thân các ngân hàng cung cấp dịch vụ cũng nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của việc phát triển, mở rộng các dịch vụ ngân hàng phi truyền thống. Với tiềm năng từ phía cầu, kỳ vọng từ phía các nhà cung cấp, cùng với chính sách mở cửa hội nhập từ phía nhà nước, ta hồn tồn có thể tin tưởng vào tiềm năng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng trong thời gian tới.

Tuy nhiên, hiện nay thực trạng sử dụng dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam còn rất thấp. Các nhu cầu về dịch vụ ngân hàng còn hạn chế bởi các nguyên nhân sau: - Thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng cịn chưa phổ biến

- Dân cư và doanh nghiệp khó tiếp cận dịch vụ ngân hàng do còn hạn chế như năng lực tài chính yếu, thiếu điều kiện giao dịch đảm bảo ngân hàng, hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn không cao, khả năng trả nợ thấp, rủi ro cao.

- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cịn yếu

Nhìn chung mơi trường hoạt động ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thu nhập bình quân đầu người hiện so với các nước trong khu vực vẫn còn thấp để tạo ra mức cầu lớn về dịch vụ ngân hàng hiện đại. Cơ sở kinh tế, doanh nghiệp cịn chưa nhiều, có quy mơ chủ yếu là vừa và nhỏ, vì thế chưa có sức hấp thụ vốn và nhu cầu về dịch vụ ngân hàng lớn so với khả năng cung ứng của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Tăng trưởng kinh tế, kỹ thuật công nghệ phát triển, sự gia tăng mức sống và tác động của q trình tồn cầu hoá kinh tế sẽ mở ra nhiều cơ hội cho khách hàng sử dụng ngày càng nhiều dịch vụ ngân hàng, khơng chỉ có các dịch vụ truyền thống mà cả những sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với nhu cầu sống và làm việc mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)