KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 78 - 80)

- Thực hiện giải ngân theo đúng các quyết định cấp tín dụng của cấp phê duyệt,

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Từ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam trong thời gian vừa qua, các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý những tồn tại ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng và

nâng cao khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng của NH TMCP NT; đề xuất sửa đổi về cơ cấu tổ chức, quy định tín dụng, hỗ trợ thơng tin… gĩp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong tồn hệ thống. Đồng thời cũng kiến nghị NHNN và

Chính phủ một số vấn đề để tạo lập một mơi trường kinh doanh và quản trị rủi ro cĩ hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững. Sự nỗ lực của NH TMCP NT cùng với sự hỗ trợ cĩ hiệu quả của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ đáp ứng các yêu cầu về tăng trưởng tín dụng an

tồn và hiệu quả gĩp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập.

KẾT LUẬN

Cùng với những khĩ khăn của nền kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng của NH TMCP NT Việt Nam đang cĩ những dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng. Do đĩ nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu của NH TMCP NT trong giai đoạn hiện nay.

Dựa trên những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng như cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP NT, chỉ ra những mặt cịn hạn chế cần khắc phục. Từ đĩ, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất

lượng quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở những quan điểm định hướng và mục tiêu

trong giai đoạn phát triển sắp tới. Một số giải pháp nằm ngồi tầm quyết định của

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, tác giả đã đề xuất và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chính phủ để hỗ trợ cho sự tăng trưởng tín dụng bền vững.

Đề tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về rủi ro tín dụng trong kinh

doanh ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác tín dụng của tác giả. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong mơi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chĩng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sĩt – hạn chế, rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của các Thầy, Cơ và các anh, chị, em

đồng nghiệp. Qua đây tơi xin chân thành cảm ơn Cơ TS.Vũ Thị Minh Hằng, người đã

™ Tiếng Việt:

1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Báo cáo thường niên các năm

2000-2007, Báo cáo sơ kết hoạt động 09th đầu năm 2008.

2. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Báo cáo kết quả bốn năm thực

hiện đề án tái cơ cấu Ngân hàng Ngoại thương – Bước chuẩn bị để thực hiện cổ phần hĩa Ngân hàng Ngoại thương tháng 01/2005.

3. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Bảng cơng bố thơng tin, www.vietcombank.com.vn.

4. Ngân hàng thế giới (2006), Báo cáo tình hình quản trị cơng ty của Việt Nam. www.worldbank.org.vn.

5. Chu Văn Thái (2007), “Bàn về quyền chủ nợ của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng số 6 năm 2007.

6. Đặng Phong (chủ biên) (2003), Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

7. PGS.TS Trần Huy Hồng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng thương

mại, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

9. PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2008), “Ngành Ngân hàng Việt Nam sau một năm

gia nhập WTO”, Tạp chí Ngân hàng số 1 năm 2008 trang 32, 33, 34, 35.

10. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu trong

tiến trình tái cơ cấu các NHTM Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.

11. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Thực trạng rủi ro rín dụng của

các NHTM ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phịng ngừa hạn chế, Nhà

xuất bản Thống kê.

12. Vụ các ngân hàng – Ngân hàng nhà nước (2007), “Quản lý nợ xấu – nguyên

tắc Basel về quản lý nợ xấu”, Bản tin thơng tin tín dụng của NHNN, số 7 đến

số 14 năm 2007. ™ Tiếng Anh:

1. Edward I. Alman (2001), Managing credit risk: Achanllenge for the new

millennium.

2. Hennie van Greuning – Sonjatanovic (1999), Analyzing banking Risk, the world Bank.

3. Shelagh Heffernan (2005), Modern Banking, John Wiley & Sons Publication.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)