23 Ngân hàng Sài gịn Cơng Thương
3.1.1.1. Trên góc độ tổng thể nền kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại các cơ hội sau
cơ hội sau
Tạo mơi trường hịa bình và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Sau khi chuyển sang kinh tế thị trường nước ta
triển khai nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm. Vì vậy mơi trường hịa bình, hợp tác khu vực và quốc tế là vô cùng quan trọng để thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mơi trường
đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo thế và lực cho nền kinh tế nước ta trên trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình đẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, đóng góp tiếng nói xây dựng luật chơi chung đến việc
nguyên tắc chung khơng phân biệt đối xử. Hàng hóa và dịch vụ của nước ta cũng được
đối xử bình đẳng trên thị trường quốc tế và có cơ hội để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Tạo cơ hội mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Thị trường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ nước ta được mở rộng đến tất cả các nước thành viên
WTO. Hàng hóa nước ta được đối xử bình đẳng như hàng hóa các nước thành viên, các hàng rào thuế quan, hạn ngạch mà các nước dựng lên trước đây sẽ được tháo dỡ.
Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Hội nhập quốc tế, thực hiện các cam kết quốc tế làm cho môi trường kinh doanh nước ta phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, tăng sức hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi, tăng sự hỗ trợ tài chính, tín dụng cho phát triển kinh tế Việt Nam. Đầu tư FDI vào Việt Nam không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường trong nước mà còn tận dụng vị thế xuất xứ hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam để hưởng các ưu đãi cho vị thế một nước đang phát triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội tiếp thu khoa học, công nghệ mới, tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế. Hội nhập không chỉ là cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi mà cịn tạo cơ hội tiếp nhận các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và quan trọng hơn là tiếp thu những kiến thức mới, những kinh nghiệm quý báu về quản lý kinh tế, những ý tưởng về cải cách kinh tế, kỹ thuật, những ý tưởng về chiến lược phát triển, những hiểu biết về nền kinh tế tri thức.
Đào tạo nhân lực và nhân tài. Hội nhập cũng tạo ra cơ hội để chúng ta cải cách hệ
thống giáo dục, đẩy mạnh chiến lược đào tạo nhân lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, đào tạo nhân lực cho nền kinh tế mới. Hội nhập với nền kinh tế thị trường cũng tạo
điều kiện cho đào tạo và sử dụng nhân tài, có mơi trường cho nhân tài phát triển. Mọi
nền kinh tế suy cho cùng thì sự hưng thịnh đều phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố con người. Vì vậy việc đào tạo và sử dụng nhân lực và nhân tài có ý nghĩa quyết định đến phát triển kinh tế của đất nước.