Thuận lợi và khú khăn trong thu hỳt FDI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam (Trang 60 - 63)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí THUYẾT

d. Thuận lợi và khú khăn trong thu hỳt FDI

Thuận lợi:

- Cú kết cấu hạ tầng đồng bộ.

- Là địa bàn cú mơi trường đầu tư hấp dẫn nổi trội - Là trung tõm đầu mối dịch vụ và thương mại

- Đó hỡnh thành hệ thống đào tạo, nghiờn cứu khoa học, trung tõm y tế cú trỡnh độ caọ

- Đó hỡnh thành và liờn kết mạng lưới cỏc KCN tập trung và phỏt triển ngành cụng nghiệp mũi nhọn cơ bản, đồng thời đó phỏt triển mạng lưới đụ thị vệ tinh phỏt triển xung quanh Thành phố Hồ Chớ Minh

Khú khăn:

- Cỏc ngành dịch vụ chất lượng cao cấp chậm phỏt triển, chưa đỏp ứng kịp yờu cầu phỏt triển chung theo tiến trỡnh hội nhập quốc tế cũng như chưa tạo điều kiện phỏt huy được tiềm năng thế mạnh của vựng.

- Cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ chưa phỏt triển. Giỏ trị quốc gia trong sản phẩm cũn thấp (khoảng 20 – 25%), đối với sản phẩm dệt chỉ đạt 30%, ụtụ 6- 8%, hàng điện tử 10%. Hầu hết cỏc ngành cụng nghiệp trong vựng gần như chỉ mới phỏt triển ở khu vực hạ nguồn (lĩnh vực cụng nghiệp phụ trợ, bao

gồm cỏc ngành sản xuất nguyờn phụ liệu, linh kiện, phụ tựng)… Sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm cơng nghiệp cịn thấp, chi phớ sản xuất cịn caọ - Trỡnh độ cơng nghệ, đổi mới và ứng dụng cơng nghệ cao cịn chậm. Hầu hết

doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi chỳ ý ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến; nhưng chủ yếu vẫn là cụng nghệ gia cơng, lắp rỏp và chỉ đạt trỡnh độ trung bỡnh thế giới; nguyờn liệu phần lớn đều phải nhập. Cỏc doanh nghiệp trong nước đầu tư cũn rất hạn chế vào cỏc giải phỏp kỹ thuật mới, ứng dụng cụng nghệ caọ

- Kết cấu hạ tầng tuy cú phỏt triển nhưng chưa theo kịp với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và đang ngày càng quỏ tảị Là vựng cú mật độ đường bộ cao, song tỡnh trạng tắc nghẽn giao thơng làm tăng chi phớ đầu vào của sản xuất ảnh hưởng lớn tới sức cạnh tranh. Đặc biệt hệ thống đường giao thụng liờn tỉnh, liờn vựng, liờn quốc gia (kể cả đường bộ và đường sắt) phỏt triển chậm, hạn chế sự gắn bú liờn kết phỏt triển liờn vựng cũng như giảm khả năng phỏt huy nội lực của vựng.

- Cỏc KCN, mạng lưới đụ thị, cơ sở hạ tầng phỏt triển mạnh và rộng khắp, song quản lý xõy dựng kộm hiệu quả, thiếu sự gắn kết giữa phỏt triển KCN và phỏt triển đụ thị, hạ tầng, thiếu tầm nhỡn chiến lược về khơng gian và thời gian. Nhiều KCN trong tỡnh trạng phỏt triển thiếu đồng bộ, thiếu kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào (nhà ở cho cơng nhõn, cơng trỡnh cấp thốt nước).

- Chất lượng lao động thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầụ Việc đào tạo nguồn nhõn lực cú tay nghề cao chưa được chỳ trọng. Mõu thuẫn giữa thiếu lao động cú tay nghề và thừa lao động nhập cư vẫn chưa cú hướng giải quyết; đỡnh cơng trong cỏc KCN trong 1 – 2 năm gần đõy đang đặt ra nhiều vấn đề bức xỳc.

2.2 Tỏc động của FDI đến tăng trưởng kinh tế vựng thụng qua kờnh đầu tư

2.2.1 Mơ hỡnh và giải thớch cỏc biến trong mơ hỡnh

Trờn cơ sở lý thuyết và tham khảo cỏc nghiờn cứu trước, tỏc giả rỳt ra mụ hỡnh nghiờn cứu tỏc động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thụng qua kờnh đầu tư như sau:

tốc độ tăng trưởng kinh tế = f (FDI, tài sản vốn con người, (FDI*tài sản vốn con người), tốc độ tăng trưởng tổng đầu tư, chi ngõn sỏch, giỏ trị xuất khẩu)

Mơ hỡnh được viết gọn lại như sau:

git = β1 + β2FDIit + β3Hit + β4(FDI itH it)+ β5g_tdtit+ β6chi_nsit + β7 XKit +εit

Trong đú:

- git : biến phụ thuộc, biểu thị cho tăng trưởng kinh tế, đo bằng tốc độ tăng GDP thực tế trờn đầu người (đvt: %) và là hàm số của một loạt biến độc lập dưới đõỵ Tỏc động của cỏc biến độc lập tới tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua cỏc hệ số ước lượng, dấu của chỳng và mức ý nghĩa thống kờ. - FDIit: thể hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài, đo bằng vốn FDI đăng ký

(đvt:triệu).

- Hit : biểu thị cho tài sản vốn con người nhằm đỏnh giỏ tỏc động của vốn con người tới tăng trưởng đo bằng số sinh viờn tốt nghiệp Đại học/ Cao đẳng (đvt: người).

- (FDIxH)it : nhằm kiểm định mối tương tỏc giữa FDI và vốn con người cũng như vai trũ của vốn con người đối với mức độ đúng gúp của FDI tới tăng trưởng. Trong mơ hỡnh này, biến (FDIxH)it được coi là một đại lượng biểu thị khả năng hấp thụ FDI của nền kinh tế.

- g_tdtit : biểu thị mức độ đầu tư của chớnh quyền địa phương, trong đú cú đầu tư vào cơ sở hạ tầng cứng vỡ cựng với nguồn nhõn lực, cơ sở hạ tầng cứng là một trong những nhõn tố quan trọng gúp phần thu hỳt FDI (đvt: %).

- Chi_ns it: biểu thị sự đầu tư của Chớnh phủ dành cho địa phương thụng qua việc phõn bổ ngõn sỏch cho địa phương đú (đvt: tỷ đồng)

- XKit: kết quả của hoạt động xuất khẩu, phản ỏnh mức độ giao thương buụn

bỏn (đvt: nghỡn USD).

Cỏc hệ số ước lượng của cỏc biến độc lập đều kỳ vọng mang dấu dương (β2, β3, β4, β5, β6, β7 >0), tức là theo lý thuyết chỳng cú tương quan thuận với biến phụ thuộc. Mối quan hệ của cỏc biến trong mơ hỡnh nếu cú tồn tại thỡ phải thỏa điều kiện: cỏc hệ số ước lượng > 0 và cỏc kiểm định phải cú ý nghĩa thống kờ.

2.2.2 Nguồn số liệu và phương phỏp xử lý

Phương phỏp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng cho mơ hỡnh là bộ dữ liệu bảng, gồm 8 đơn vị chộo tương ứng với 8 tỉnh thành thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và 9 đơn vị thời gian ứng với cỏc năm từ 2000 đến 2008. Tổng số quan sỏt về khụng gian và thời gian là 72 quan sỏt.

Việc thu thập số liệu được thực hiện chủ yếu từ số liệu chớnh thức do TCTK cung cấp, riờng đối với biến tài sản vốn con người Hit được thu thập từ nguồn của Bộ Lao động – Thương binh và xó hội và từ Niờn giỏm thống kờ.

Dưới gúc độ lý thuyết, vốn con người là đại lượng phản ỏnh trỡnh độ của lực lượng lao động, được hỡnh thành qua nhiều kờnh khỏc nhau, nhưng chủ yếu vẫn qua kờnh giỏo dục. Tuy nhiờn, trong phõn tớch định lượng, đến nay vẫn chưa cú sự thống nhất trong cỏch xỏc định vốn con ngườị Lý do chớnh thường thấy ở cỏc nước đang phỏt triển là hệ thống thống kờ kộm, thường thiếu số liệu cần thiết và khụng được cập nhật đều đặn. Như đó đề cập ở trờn, vốn con người cú thể tương tỏc với FDI và vỡ vậy ảnh hưởng tới đúng gúp của FDI tới tăng trưởng, trong mơ hỡnh này, tỏc giả dự kiến sử dụng chỉ tiờu “tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đó tốt nghiệp Cao đẳng trở lờn” để biểu thị cho biến vốn con người, tuy nhiờn do khụng thể thu thập được chỉ tiờu này nờn tỏc giả tạm dựng chỉ tiờu “số sinh viờn tốt nghiệp Đại học/ Cao đẳng để thay thế. Ngoài ra, trờn thực tế, để đỏnh giỏ tỏc động của FDI đến tăng trưởng thỡ cần xem xột đến FDI thực tế, tuy nhiờn số liệu do giới hạn trong việc tiếp cận chỉ tiờu này nờn tỏc giả tạm sử dụng chỉ tiờu FDI đăng ký để đỏnh giỏ. Việc thiếu khả năng thu thập số liệu cần thiết và chấp nhận sử dụng chỉ tiờu thay thế để ước lượng mơ hỡnh cũng chớnh là hạn chế của nghiờn cứu nàỵ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)