KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam (Trang 82)

3.1 Một số kết luận

Gần 20 năm kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, Việt Nam đó đạt được những kết quả khỏ ấn tượng về thu hỳt FDI cựng với sự tăng trưởng nhanh và ổn định. Thành quả trờn được đỏnh giỏ là kết quả của cải cỏch chớnh sỏch kinh tế ở Việt Nam thực hiện trong giai đoạn vừa qua, đồng thời kết quả đú cũng gợi mở về quan hệ 2 chiều giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoàị Tuy nhiờn, cho đến nay cỏc kờnh và cơ chế tỏc động của FDI tới tăng trưởng hầu như vẫn chưa được nghiờn cứu một cỏch kỹ lưỡng. Trong khi đú, hiểu sõu và đỏnh giỏ được tỏc động của FDI tới tăng trưởng cú thể cung cấp một số căn cứ cú ớch cho việc xõy dựng chớnh sỏch nhằm tối đa húa những lợi ớch mà FDI cú thể mang lại cho Việt Nam. Những nội dung trỡnh bày trong luận văn này là một đúng gúp nhằm bổ sung cho thiếu hụt đú.

Bằng phương phỏp phõn tớch thống kờ và tổng hợp, Chương 1 cho thấy trong giai đoạn vừa qua, chớnh sỏch đầu tư nước ngoài của Việt Nam đó được thay đổi theo hướng ngày càng tạo mụi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoàị Dự vậy, diễn biến về thu hỳt FDI và FDI thực hiện từ năm 1988 đến nay cũn nhiều điểm rất đỏng chỳ ý.

Mặc dự từ năm 2004 đó cú dấu hiệu hồi phục về vốn đăng ký, nhưng nhỡn chung từ năm 2000 đến nay, về số tuyệt đối vốn đăng ký mới vừa thấp, vừa khụng thể hiện xu hướng tăng giảm rừ rệt cho dự nhiều thay đổi trong chớnh sỏch đầu tư nước ngồi đó được thực hiện. Sự biến động thất thường về FDI đăng ký, dự xột dưới gúc độ nào cũng sẽ bất lợi cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh trong khu vực về thu hỳt FDI ngày càng gay gắt hơn. Ngồi ra, tỡnh hỡnh thu hỳt FDI tại Việt Nam trong thời gian qua vẫn cũn thiếu vắng cỏc dự ỏn cú quy mơ vốn lớn và sự tham gia của cỏc tập đoàn đa quốc gia, đõy cũng là một dấu hiệu khụng tốt nếu xột về chuyển giao cụng nghệ và phổ biến kiến thức bởi cỏc cơng ty lớn thường cú năng lực về cụng nghệ, nờn sự hiện diện của cỏc cụng ty này ớt ra cũng là biểu hiện cho việc đầu tư sản xuất cỏc hàng húa vốn cú hàm

lượng cụng nghệ cao, cỏc cơng ty lớn cịn mang lại niềm hy vọng cho nước nhận đầu tư cú được tỏc động tràn tớch cực từ kờnh chuyển giao cơng nghệ và kiến thức. Thờm vào đú, tốc độ giải ngõn của dũng vốn FDI vẫn cũn chậm, ảnh hưởng khụng nhỏ đến mức độ đúng gúp của dịng vốn này vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Trong cỏc VKTTĐ của cả nước, VKTTĐ phớa Nam là nơi duy nhất hiện nay của cả nước hội tụ đủ điều kiện và lợi thế cho phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ để cú tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững, đõy cũng là khu vực cú số dự ỏn và số vốn đầu tư nước ngoài cao nhất so với cỏc vựng khỏc. Lợi thế mà VKTTĐ phớa Nam mang lại cho cỏc nhà đầu tư là tớnh liờn kết vựng đó tăng nhanh trong những năm gần đõỵ Thay vỡ hoạt động riờng lẻ, cỏc tỉnh đó cú sự thống nhất trong mời gọi đầu tư, phỏt huy những tiềm năng và lợi thế của mỗi tỉnh một cỏch rừ ràng từ đú tạo cõn bằng và nõng cao chất lượng hiệu quả thu hỳt đầu tư.

Vận dụng cơ sở lý thuyết và dựa theo khuụn khổ phõn tớch được trỡnh bày ở Chương 1, Chương 2 tiến hành cỏc phõn tớch, trước hết là phõn tớch định lượng ở tầm vĩ mụ về tỏc động của FDI tới tăng trưởng kinh tế qua kờnh đầu tư, sau đú phõn tớch định tớnh ở tầm vi mơ nhằm đỏnh giỏ tỏc động tràn của FDI tới DN. Kết luận rỳt ra từ phõn tớch định lượng là (1) đầu tư trực tiếp nước ngồi đó đúng gúp tớch cực vào tăng trưởng kinh tế VKTTĐ phớa Nam, (2) vốn con người cú ảnh hưởng đỏng kể đến tăng trưởng kinh tế của khu vực, (3) tổng đầu tư cũng là một nhõn tố cú tỏc động tớch cực đến tăng trưởng kinh tế trong vựng và xuất khẩu cũng gúp phần trong đú. Tuy nhiờn, kết quả chưa cho thấy ảnh hưởng đầu tư của chớnh phủ thơng qua việc phõn bổ ngõn sỏch cú tỏc động đến đến tăng trưởng kinh tế vựng.

Phõn tớch định tớnh được thực hiện thụng qua việc điều tra trực tiếp cỏc DN hoạt động trong ngành chế biến thực phẩm, dệt may – giày da và cơ khớ – điện tử tại 8 tỉnh thành thuộc cựng kinh tế trọng điểm phớa Nam. Kết quả điều tra 102 DN được phõn tớch theo bốn kờnh cú thể sinh ra tỏc động tràn (tỏc động liờn quan đến cơ cấu đầu ra – đầu vào thụng qua kờnh liờn kết sản xuất, tỏc động liờn quan đến phổ biến và chuyển giao cụng nghệ thụng qua kờnh phổ biến và chuyển giao cụng nghệ, tỏc động liờn quan đến thị phần trong nước thụng qua kờnh cạnh tranh và tỏc

liờn quan đến trỡnh độ lao động thụng qua kờnh di chuyển lao động).

Đối với kờnh liờn kết sản xuất, kết quả điều tra cho thấy chỉ 33% nguyờn liệu sản xuất mà cỏc DN FDI sử dụng được mua từ cỏc DN trong nước, ngược lại cỏc DN trong nước cũng chỉ sử dụng 8 – 13%. Như vậy mức độ tỏc động tràn là khụng đỏng kể.

Đối với kờnh phổ biến và chuyển giao cụng nghệ, kết quả điều tra chỉ ra rằng ớt thấy biểu hiện về tỏc động tràn tớch cực thơng qua kờnh chuyển giao cơng nghệ, rị rỉ cơng nghệ và nếu xuất hiện thỡ cỏc tỏc động cũng chỉ ở mức thấp. Theo như kết quả điều tra thỡ tỏc động này dễ xảy ra hơn đối với nhúm ngành dệt may và chế biến thực phẩm

Đối với kờnh cạnh tranh, kết quả cho thấy, trong khi khu vực DN FDI chịu sức ộp cạnh tranh lớn nhất giữa cỏc DN này với nhau, thỡ cỏc DN trong nước lại cho rằng họ đang chịu sức ộp cạnh tranh mạnh ngang nhau từ DN FDI và chớnh cỏc DN trong nước. Trong khi DN FDI chịu ỏp lực mạnh nhất về sản phẩm (chủng loại, mẫu mó mới), thỡ DN trong nghiệp trong nước lại đỏnh giỏ cao nhất sức ộp về cụng nghệ cú trỡnh độ cao hơn từ phớa DN FDỊ

Đối với kờnh di chuyển lao động thỡ lao động cú kỹ năng chuyển từ DN FDI tới DN trong nước được coi là một kờnh quan trọng cú thể tạo ra tỏc động tràn tớch cực. Tuy nhiờn, phõn tớch kết quả từ hai gúc độ: (1) lao động chuyển đi khỏi DN FDI và (2) nguồn gốc lao động mới tuyển dụng của DN trong nước đều cho thấy cú hiện tượng di chuyển lao động giữa DN FDI và trong nước, nhưng ở mức rất thấp ngay cả khi chưa tớnh đến kỹ năng của số lao động di chuyển này, điều đú cũng cú nghĩa là khả năng xuất hiện tỏc động tràn cũng rất thấp theo kờnh nàỵ

Túm lại, kết quả điều tra cho thấy ớt cú biểu hiện về tỏc động tràn tớch cực ở qui mụ DN trong cỏc ngành điều trạ Nếu đi sõu so sỏnh cho thấy nếu như xuất hiện tỏc động tràn thỡ khả năng sẽ lớn nhất ở nhúm ngành chế biến thực phẩm, sau đến nhúm dệt maỵ Với cỏc biểu hiện quan sỏt được, tỏc động tràn ở nhúm ngành cơ khớ điện tử sẽ khú xuất hiện hơn. Trong số cỏc lý do, sự chờnh lệch về trỡnh độ cơng nghệ và sự thiếu liờn kết giữa hai khu vực DN là những cản trở lớn để cú thể xuất

hiện tỏc động tràn trong ba nhúm ngành điều trạ Tuy nhiờn, cú nhiều nguyờn nhõn khỏc vẫn chưa thể hiện được qua mẫu điều tra, vớ dụ vị trớ địa lý, hỡnh thức sở hữu của DN ... Mặt khỏc do những hạn chế về mức độ đại diện thống kờ nờn cỏc bằng chứng và kết luận trong phần này chưa thể phản ỏnh hoàn toàn thực tiễn đang diễn rạ

3.2 Kiến nghị chớnh sỏch

Dựa vào cỏc kết quả phõn tớch, tỏc giả luận văn xin đề xuất một số kiến nghị chớnh sỏch như sau:

Thứ nhất, Chớnh phủ cần tiếp tục chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt dịng vốn

FDI vào Việt Nam vỡ rừ ràng dịng vốn này tỏc động tớch cực đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam núi chung và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam trong thời gian quạ Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngồi cần tớnh đến bối cảnh tồn cầu húa và cần được xõy dựng trờn cơ sở xỏc định rừ cỏc mục tiờu trung và dài hạn để cú những giải phỏp mang tớnh kết hợp và cú tớnh chuyển tiếp, hỗ trợ cho nhaụ Chớnh sỏch đầu tư nước ngoài trong giai đoạn tới vẫn chỳ trọng thu hỳt về số lượng vốn đầu tư, nhưng đồng thời cần nhấn mạnh hơn nữa tỏc động tràn tớch cực (hay tỏc động lan tỏa) của vốn FDI, đặc biệt là thụng qua bốn kờnh đó phõn tớch.

Ngồi ra, Chớnh phủ nờn cú nhiều khuyến khớch, ưu đói hơn để thu hỳt cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ (supporting industries). Cỏc dự ỏn FDI vào Việt Nam sẽ khụng chỉ là dệt may, giày da như thời gian qua mà cần hướng đến cỏc lĩnh vực đũi hỏi cơng nghệ cao, quy trỡnh thơng minh và phức tạp để từ đú học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận cụng nghệ mới nhằm cải thiện trỡnh độ lao động.

Thứ hai, Chớnh quyền địa phương của 8 tỉnh thành thuộc Vựng kinh tế trọng

điểm phớa Nam cần tiếp tục tăng cường đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, nguồn nhõn lực, rà sốt chặt chẽ đầu tư cơng và điều chỉnh chớnh sỏch thương mại hợp lý hơn. Theo Borensztein (1995), lợi ớch mà FDI mang lại cho nước sở tại, trước hết là đúng gúp của FDI vào tăng trưởng, phụ thuộc vào khả năng hấp thụ của một nước và để tiếp thu được lợi ớch đú, thỡ vốn con người và cơ sở hạ tầng cần đạt được một ngưỡng nhất định. Núi cỏch khỏc, trỡnh độ lao động và hệ thống cơ sở hạ tầng quỏ

thấp kộm sẽ giới hạn tỏc động của FDI đến tăng trưởng. Theo bỏo cỏo kết quả xếp hạng khả năng cạnh tranh toàn cầu 2008 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), cỏc chuyờn gia cho biết ba yếu tố được coi là yếu kộm nhất của Việt Nam gồm: lạm phỏt, cơ sở hạ tầng, và lao động được đào tạo [18]. Chớnh những yếu kộm trong cỏc lĩnh vực này đó gúp phần làm cho Việt Nam tụt 2 bậc trong xếp hạng cạnh tranh tồn cầu, từ vị trớ 68 năm 2007 xuống 70 trong năm 2008 [19]. Chớnh vỡ thế, đõy là những vấn đề mà Việt Nam núi chung và vựng núi riờng cần quan tõm để cải thiện năng lực cạnh tranh tồn cầu núi chung, cũng như làm gia tăng năng lực hấp thụ nguồn vốn FDI cho tăng trưởng núi riờng. Bờn cạnh đú, thay vỡ nhấn mạnh vào tăng trưởng về khối lượng (giỏ trị) xuất khẩu như trong chớnh sỏch thương mại hiện nay, chớnh phủ nờn tập trung cỏc nỗ lực để giải quyết cỏc tồn tại liờn quan đến xuất khẩu, nếu muốn làm cho xuất khẩu thật sự là một động lực cho tăng trưởng như ở cỏc nước Đơng Á thành cơng khỏc. Ngồi ra, Chớnh phủ cần giỏm sỏt chặt chẽ hơn cỏc dự ỏn đầu tư cụng và nguồn ngõn sỏch hỗ trợ cho cỏc tỉnh/ thành cũng như việc sử dụng nguồn ngõn sỏch này của cỏc tỉnh/ thành, đảm bảo nguồn vốn này phải được sử dụng hiệu quả.

Thứ ba, Chớnh phủ cần tạo cơ hội cho xuất hiện tỏc động tràn và tăng khả năng hấp thụ cỏc tỏc động tràn tớch cực của FDI cho cỏc DN trong nước. Kết quả

phõn tớch định tớnh về tỏc động tràn phần nào cho thấy cú sự tồn tại về tỏc động tràn tớch cực của FDI đối với cỏc DN vừa và nhỏ, kể cả DNNN. Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh chớnh sỏch phỏt triển cỏc DN vừa và nhỏ, đồng thời cú biện phỏp hỗ trợ cỏc DN này tạo mối liờn kết sản xuất với cỏc DN FDI trong từng nhúm ngành. Nhà nước cũng cần hỗ trợ cỏc DN vừa và nhỏ tăng năng lực để cú thể tự học hỏi, tiếp thu cụng nghệ mới và chuyển giao cụng nghệ từ đối tỏc liờn kết sản xuất. Cỏc biện phỏp hay được thực hiện trờn thế giới là cung cấp thơng tin miễn phớ hoặc phớ rất thấp cho cỏc DN vừa và nhỏ, tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ để cỏc DN cú thể trao đổi trực tiếp với nhau, tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng, đào tạo cỏn bộ làm việc trong cỏc DN nàỵ Ngoài ra, Chớnh phủ cần tăng năng lực về R&D của DN trong nước để tăng khả năng hấp thụ cụng nghệ mới và thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ thụng qua

nhiều biện phỏp như hỗ trợ đào tạo cỏn bộ R&D của DN bằng cỏch tài trợ cỏc chương trỡnh trao đổi chuyờn gia giữa cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học ... và DN; thực hiện cỏc chương trỡnh nghiờn cứu (ngành, sản phẩm mới) cú sự tham gia và đồng tài trợ của cỏc bờn cựng hưởng lợị Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng cần nõng nhanh tỷ lệ lao động đó qua đào tạo của cả nền kinh tế núi chung và của lao động trong cỏc DN trong nước núi riờng để tăng khả năng đún nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật mớị

Thứ tư, Chớnh phủ cần thực hiện cỏc biện phỏp thu hỳt cỏc cụng ty đa quốc

gia lớn cú tiềm năng về cụng nghệ và tận dụng tối đa thế mạnh về R&D của cỏc cơng ty nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam, một số biện phỏp gợi ý như sau:

- Nhanh chúng cải cỏch cỏc tổ chức R&D của nhà nước nhằm tăng năng lực của cỏc tổ chức này, kể cả nhõn lực sao cho đủ khả năng tiếp thu kiến thức và tiến bộ cụng nghệ mớị

- Luụn cập nhật, phõn tớch và xử lý thơng tin về cỏc cơng ty lớn, nhất là cụng ty cú khả năng về R&D hàng đầu trờn thế giới, cũng như nghiờn cứu chiến lược/kế hoạch về chuyển giao cụng nghệ, về phạm vi hoạt động và về đổi mới cụng nghệ của cỏc cụng ty này - việc này cần khuyến khớch cỏc tổ chức/DN quan tõm, nhưng cũng cần giao cho một cơ quan nhất định để theo dừi và phõn tớch cú hệ thống - đồng thời cần học tập kinh nghiệm của cỏc nước về thu hỳt cỏc cơng ty nước ngồi cú tiềm năng về cơng nghệ.

- Triển khai thực hiện nhanh Luật sở hữu trớ tuệ và thực hiện nghiờm tỳc quyền sở hữu trớ tuệ và bảo hộ bản quyền theo thơng lệ quốc tế.

- Để thu hỳt cỏc cụng ty lớn cú tiềm lực về cụng nghệ và khuyến khớch chuyển giao cơng nghệ, ngồi mơi trường đầu tư chung đủ tạo lịng tin cho cỏc nhà đầu tư cũng nờn cú chớnh sỏch ưu đói đầu tư. Cỏch tiếp cận ở đõy là khụng ỏp dụng chớnh sỏch ưu đói đầu tư tràn lan, mà ngược lại chỉ nờn tập trung vào một vài lĩnh vực thỏa món cỏc điều kiện được hưởng cỏc ưu đói nàỵ Nhà nước cần đảm bảo việc thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói, nhằm giảm thiểu chi phớ giao dịch liờn quan. Cú nhiều biện phỏp cú thể ỏp dụng như ưu đói về thuế, về cơ sở hạ tầng (đất đai và cỏc

dịch vụ cung cấp cơ sở hạ tầng), chớnh sỏch ưu đói liờn quan đến lao động (thuế thu nhập cỏ nhõn).

- Rà soỏt và đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc chớnh sỏch liờn quan đến chuyển giao cụng nghệ trong giai đoạn vừa qua để rỳt ra cỏc bài học về thành cụng và thất bạị Hiện nay Việt Nam đó cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch chuyển giao cụng nghệ từ cỏc DN FDI, tuy nhiờn kết quả thực tiễn hoạt động thu được cũn rất thấp. Điều đú chứng tỏ cỏc chớnh sỏch này chưa phự hợp với thực tế. Do vậy, cần tiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)