Quan điểm thứ hai: Hướng đến hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, tận dụng các nguồn đầu tư của các tập đồn kinh tế đa quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành nhiếp ảnh việt nam đến năm 2015 (Trang 154 - 156)

5. Ý thức tuân thủ luật pháp cịn yếu, khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường

3.2.2. Quan điểm thứ hai: Hướng đến hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, tận dụng các nguồn đầu tư của các tập đồn kinh tế đa quốc gia

tế, tận dụng các nguồn đầu tư của các tập đồn kinh tế đa quốc gia

Phát triển ngành nhiếp ảnh theo hướng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt của các nền kinh tế khác trong khu vực và tồn cầu, chấp nhận sự tham gia ngành nhiếp ảnh nước ta của các tập đồn kinh tế nước ngồi, tận dụng những cơ hội cĩ được để nâng cao trang thiết bị cơng nghệ cao, trình độ quản lý, điều hành của tồn bộ ngành nhiếp ảnh.

Khi hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nhiếp ảnh Việt Nam cĩ thể tiếp cận được những cơng nghệ tiên tiến nhất của thế giới với những kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh giúp nâng cao năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia ngành nhiếp ảnh, cũng như các kinh nghiệm tổ chức các hoạt động sáng tác trong nhiếp ảnh và thi ảnh, nâng cao tay nghề cho đội ngũ các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp. Đây cĩ thể

được coi là một cơ hội tốt kèm theo những thách thức lớn của các doanh nghiệp và tổ chức của tồn bộ ngành nhiếp ảnh nước nhà.

Các doanh nghiệp trong ngành nhiếp ảnh nước ta cần điều chỉnh tối đa lại cơ cấu sản xuất, điều hành theo hướng phát huy tối đa các nguồn lực và lợi thế so sánh của từng vùng, miền nhằm hạ giá thành sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2.3. Quan điểm thứ ba: Khuyến khích tối đa các doanh nghiệp dân

doanh mở rộng đầu tư và chuyển giao cơng nghệ sản xuất trong ngành nhiếp ảnh

Phát triển của ngành nhiếp ảnh Việt Nam phải được dựa trên sự kế thừa thành tựu của những năm phát triển trong thời kỳ đổi mới và được đúc kết thành những kinh nghiệm dựa trên thực tiễn hoạt động trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời gian qua. Các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp dân doanh (cơng ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân) đang đĩng một vai trị quyết định trong việc hình thành và phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam. Đối tượng tham gia ngành kinh doanh này sẽ được khuyến khích tối đa các hoạt động đầu tư, kinh doanh và ưu tiên cho những dự án chuyển giao cơng nghệ mà đặc biệt các cơng nghệ lõi như cơng nghệ sản xuất máy chụp ảnh kỹ thuật số, máy điện thoại di động cĩ chức năng chụp ảnh, máy minilab kỹ thuật số, máy in màu và các cơng nghệ sản xuất giấy in ảnh. Nhắm đến việc hình thành một ngành cơng nghiệp mà trong đĩ các doanh nghiệp trong nước đĩng vai trị quan trọng để khơng chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước mà cịn hướng đến

là một trung tâm xuất khẩu các sản phẩm trong ngành nhiếp ảnh sang các nước trong khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành nhiếp ảnh việt nam đến năm 2015 (Trang 154 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)