Nhu cầu người chơi ảnh khơng chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành nhiếp ảnh việt nam đến năm 2015 (Trang 105 - 106)

2 Doanh nghiệp trong nước khơng nhận

2.3.1. Nhu cầu người chơi ảnh khơng chuyên

Mặc dù nhiều người chơi ảnh khơng chuyên ở nơng thơn cịn lạ lẫm với chiếc máy ảnh dùng phim truyền thống, theo tìm hiểu của tác giả trong 7 năm làm việc trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam, nhiều người chụp ảnh xong, mở máy ra xem ảnh của mình chụp cĩ trong đĩ khơng, việc mở máy trong khi phim chưa tráng đã làm hỏng cả một cuộn phim mới chụp. Nhưng việc sở hữu một chiếc máy chụp ảnh dùng phim nay đã rất dễ dàng chỉ với khoảng 100 ngàn đồng. Khách hàng cũng cĩ thể mua những máy chụp ảnh kỹ thuật số cĩ độ phân giải thấp (3-4 megapixels) với giá rẻ khỏang 1 triệu đồng. Người tiêu dùng từ chỗ sở hữu máy chụp ảnh bao giờ đã bỏ qua giai đoạn mua máy chụp ảnh dùng phim mà chuyển thẳng sang sử dụng máy chụp ảnh kỹ thuật số. Ngồi ra, tại các đơ thị tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động cĩ chức năng chụp ảnh ngày càng nhiều, đối tượng này cũng cĩ nhu cầu rọi ảnh chụp bằng điện thọai di động ra giấy ảnh tại các

minilab, cửa hàng ảnh. Chính từ những hình ảnh kỹ thuật số, khách hàng cĩ nhu cầu lưu vào đĩa, kỹ xảo vi tính và những ứng dụng khác từ chính các minilab và cửa hàng ảnh buộc các doanh nghiệp này phải đầu tư trang thiết bị kỹ thuật số hiện đại, cũng chính từ áp lực này, các cửa hàng ảnh và studio tại tất cả các địa phương đã phải chuyển sang dùng máy chụp ảnh kỹ thuật chuyên nghiệp (SLR) theo yêu cầu ngày càng khắt khe của người chơi ảnh khơng chuyên là muốn nhìn ảnh ngay sau khi chụp trên máy vi tính. Khác với những thị trường ngành nhiếp ảnh phát triển, người chơi ảnh khơng chun ở Việt Nam ít cĩ thĩi quen in ảnh trên máy in phun màu (color injet printer) mà họ cĩ thĩi quen mang phim hay dữ liệu ảnh kỹ thuật số ra minilab hay cửa hàng ảnh để rọi ra ảnh. Từ nhu cầu của khách chơi ảnh khơng chuyên như trên nên gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp minilab, cửa hàng ảnh, studio trong việc trang bị ngay máy mĩc kỹ thuật số trong khi tiềm lực tài chính cĩ hạn, nhưng đây cũng chính là một cơ hội lớn của các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới trang thiết bị hiện đại để phát triển kinh doanh ngành nhiếp ảnh của họ và của tịan ngành này tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành nhiếp ảnh việt nam đến năm 2015 (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)