Gĩp phần giải quyết việc làm cho người lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động và giải pháp kiểm soát đồng vốn đầu tư nước ngoài vào việt nam (Trang 35 - 37)

g 2.4 Hình thức đầu tư của dịn vốn FDI tính đến này18/12/

2.1.2.4 Gĩp phần giải quyết việc làm cho người lao động.

Do sự thu hút mạnh mẽ dịng vốn FDI trong những năm gần đây, nhiều khu cơng nghiệp và doanh nghiệp FDI mới hình thành đã thu hút khá nhiều lao động vào làm việc. Lực lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI đều tăng mạnh qua các năm, năm 1996 khu vực này chỉ giải quyết việc làm cho 220.000 người lao động, đến năm 2005 con số này là 676.100 người. Trong 10 tháng đầu năm 2006, khu vực FDI đã thu hút 1,1 triệu lao động. Ngồi việc giải quyết việc làm cho người lao động, FDI cịn gĩp phần nâng cao trình độ quản lý cho người lao động. Thơng qua việc tiếp cận quy trình làm việc khoa học, vận hành dây chuyền cơng nghệ tiên tiến, làm việc chung với các chuyên gia nước ngồi, lao động Việt Nam đã dần học hỏi được cả kinh nghiệm và kiến thức của các nước phát triển.

Ngồi ra, tiền lương trung bình trả cho người lao động khu vực này cũng cao hơn so với khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân.

Đồ thị 2.4 Số lao động làm việc trong khu vực FDI

226800 439600 439600 519900 676100 362100 630900 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.1.2.5 Những tác động khác

™ Gĩp phần chuyển giao khoa học cơng nghệ:

Đến đầu năm 2006 tổng vốn sản xuất kinh doanh thuộc quyền sở hữu và sử dụng của các cơ sở cơng nghiệp là 896.000 tỷ đồng, gấp 53 lần năm 1990, bình quân mỗi năm tăng 31,5%, trong đĩ: khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 26,4%; khu vực ngồi quốc doanh tăng 36,2%/năm; khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng 32,8%/năm. Giá trị tài sản cố định của khu vực này cũng gia tăng hàng năm khá cao và chủ yếu tập trung vào cơng nghiệp chế biến.

Xét về sự tăng trưởng của sản xuất cơng nghiệp trong giai đoạn 1989 - 2006, thì khu vực FDI cũng đĩng gĩp đáng kể vào cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp của cả nước, 15 năm liên tục tăng, năm cao nhất tăng 45,6% (năm 1991), năm thấp nhất 8,8% (năm 1995), bình quân 15 năm tăng 20,8%/năm. Trong 10 năm lại đây tăng bình quân 19,6%/năm. Lĩnh vực cơng nghệ cao cũng được các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm đầu tư, Khu cơng nghệ cao Tp. Hồ Chí Minh đến nay đã thu hút được 8 dự án đầu tư nước ngồi, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực vi điện tử - cơng nghệ thơng tin và viễn thơng.

Ngồi những tác động trực tiếp trên, FDI cịn thúc đẩy sự phát triển sản xuất, kinh doanh của các ngành phụ trợ, đặc biệt là các ngành cung cấp vật liệu, phụ tùng thay thế, dịch vụ bảo trì, giao nhận, dịch vụ tư vấn, quảng cáo…FDI cũng tác động đến sự thay đổi cơ sở hạ tầng, đổi mới chính sách quản lý vĩ mơ của nhà nước. Dưới sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp FDI đã tạo áp lực cho các doanh nghiệp Việt Nam phải tự đổi mới chính mình cả về lượng và chất để cùng tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động và giải pháp kiểm soát đồng vốn đầu tư nước ngoài vào việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)