Hiện nay, ở các nước mơ hình cân đối quỹ BHXH được thực hiện theo
thực hiện theo phương pháp PAYGO (pay as you go), tức là thu BHXH của người lao động đang làm việc để trả lương hưu cho những người đã nghỉ hưu trí. Ở những nước khác như: Mỹ, Úc, Canada, Singapore … thì thực hiện theo phương thức tài khoản cá nhân, tức là mỗi người đĩng BHXH cĩ một tài khoản riêng.
Kết luận chương 1 :
BHXH là một trong những hoạt động mà ở bất cứ quốc gia nào cũng quan tâm khơng phân biệt thể chế chính trị, trình độ kinh tế, xã hội. Để hướng tới một nền an sinh xã hội cho tồn dân, BHXH phải là trụ cột, là cơng cụ vững chắc đáp ứng nhu cầu ngày càng mở rộng và nâng cao của người lao động, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội; đồng thời làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kinh tế của mỗi quốc gia chỉ cĩ thể tăng trưởng một cách bền vững khi người dân được phân phối cơng bằng, khi người dân được thụ hưởng các thành quả của kinh tế. BHXH chính là một “kênh” quan trọng tạo ra sự cơng bằng này.
Chương 1 của luận văn trình bày những vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài làm nền tảng để phát triển những nội dung tiếp theo của đề tài. Trong chương này đã làm bật rõ được những vấn đề sau đây:
- Khái quát những vấn đề cơ bản về BHXH.
- Nội dung, nguyên tắc và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tài chính BHXH.
- Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI.
2.1. Quá trình hình thành và phát triển nguồn tài chính BHXH ở Việt Nam:
Quá trình hình quỹ BHXH đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau
phụ thuộc vào chính sách và tỷ lệ đĩng BHXH trên cơ sở quỹ tiền lương, tiền cơng của người tham gia BHXH, song cĩ thể xem quá trình hình thành và phát triển nguồn tài chính BHXH ở Việt Nam theo hai giai đoạn sau:
- Thời kỳ 1962 – 1993 (kể từ khi thực hiện chế độ BHXH đến khi cĩ
thay đổi cơ bản về quản lý quỹ BHXH):
Trong giai đoạn này, quỹ BHXH được hình thành từ nguồn thu
tiền đĩng BHXH với quy định chỉ cĩ người chủ sử dụng lao động đĩng và tỷ lệ đĩng là 4,7% quỹ lương (trong đĩ 1% do ngành Lao động- Thương binh - xã hội và ngành tài chính quản lý dùng để chi trả chế độ hưu trí, tử tuất và 3,7% do Tổng liên đồn Lao động Việt Nam quản lý để chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, nghĩ dưỡng), đến năm 1987 được nâng lên 15% trên tổng quỹ lương (trong đĩ 10% do ngành Lao động-Thương binh - xã hội và ngành tài chính quản lý dùng để chi trả chế độ hưu trí, tử tuất và 5% do Tổng liên đồn Lao động Việt Nam quản lý để chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN, nghĩ dưỡng).
Đặc điểm nổi bậc nguồn tài chính BHXH giai đoạn này quản lý phân
tán (do ba ngành khác nhau quản lý), tỷ lệ đĩng gĩp thấp nên tổng thu của quỹ BHXH rất thấp, nhất là trước năm 1987 tỷ lệ trích cho trả lương hưu chỉ là 1% nên khơng đủ nguồn để chi mà NSNN phải hổ trợ rất lớn cho mục tiêu An sinh này, sau đĩ tỷ lệ trích nộp để trả chế độ hưu trí được nâng lên 10% (lúc này phần dành để chi trả lương hưu mới lớn hơn phần dành chi trả các chế độ ngắn hạn khác). Tuy nhiên, do số người hưởng lương hưu tăng nhanh và những khĩ khăn trong nền kinh tế làm cho tình trạng thiếu việc làm thường xuyên xảy ra dẫn đến kết quả thu BHXH thấp nên buộc NSNN vẫn phải tiếp tục hỗ trợ kinh phí ở mức khá cao và chủ yếu dùng để chi trả lương hưu. Từ năm 1990 với việc thực hiện các Quyết
định 176/CP và 111/CP của Chính phủ về giảm biên chế ở khu vực Nhà nước nên số người nghỉ hưu (hoặc ra khỏi biên chế Nhà nước) tăng, địi hỏi NSNN cung cấp rất lớn. Cĩ thể nĩi, sự vận động của quỹ BHXH trong giai đoạn 1962 – 1993 mang tính chất đặc biệt, khơng giống như các quy luật vốn cĩ của BHXH, bởi vì nĩ mang tính bao cấp rất nặng nề chỉ cĩ người trong khu vực Nhà nước mới được hưởng chế độ BHXH, đối tượng tham gia BHXH hạn hẹp, phải giải quyết nhiều chính sách xã hội, nhiệm vụ kinh tế-chính trị quan trọng khác, vượt quá khả năng và nhiệm vụ của ngành BHXH.
- Thời kỳ 1993 đến nay được đánh dấu bằng việc ban hành Nghị định
43/CP ngày 22/06/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ BHXH mở đầu cho cuộc cải cách sâu rộng, tồn diện BHXH nhằm mục đích xĩa bao cấp của NSNN đối với BHXH, mở rộng diện bắt buộc khơng chỉ đối với cơng nhân, viên chức nhà nước như trước đây mà đối với tất cả người lao động hưởng lương, quy định lại nguồn thu, chi, cơ cấu nguồn thu dùng cho mỗi loại chế độ.
Theo Nghị định này mức thu quỹ BHXH được nâng lên 20%, trong
đĩ cĩ một sự thay đổi căn bản là người lao động cũng phải đĩng BHXH là 5%, người sử dụng lao động đĩng 15% và NSNN hỗ trợ. Ngồi ra cịn được bổ sung nguồn quỹ từ việc sử dụng phần vốn nhàn rỗi tạm thời đầu tư vào hoạt động SXKD sinh lời nhằm bảo tồn giá trị và tăng trưởng nguồn quỹ.
Đặc biệt, những cải cách mang tính cách mạng trong chính sách
BHXH ở Việt Nam là từ năm 1995, để hồn thiện chính sách BHXH quy định trong Bộ Luật Lao động, Chính phủ đã ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 đối với cơng chức, cơng nhân viên chức Nhà nước, người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 đối với lực lượng vũ trang. Như vậy, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khơng chỉ là người lao động trong khu vực nhà nước mà bao gồm cả người lao động trong các thành phần kinh tế khác; quy định việc đĩng BHXH của người sử lao động, người lao động và hình thành quỹ BHXH; Quỹ BHXH được quản lý thống nhất, tập trung, độc lập với Ngân sách Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ. Chính phủ giao cho cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH, cấp sổ BHXH, thực hiện giải quyết các chế độ BHXH, bảo tồn và chống thất thốt quỹ.
Mốc thời gian cĩ ý nghĩa quan trọng đối với hệ thống BHXH Việt Nam
là vào ngày 29/6/2006 Luật Bảo hiểm xã hội đã được Quốc hội khĩa XI kỳ họp thứ 9 thơng qua, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007. Việc ban hành Luật BHXH đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả thực thi chính sách, chế độ BHXH ở nước ta, đáp ứng được nguyện vọng của đơng đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội và hội nhập quốc tế.
Kết quả của mười sáu năm thực hiện BHXH trong cả nước đã thu hút
gần 7,5 triệu người tham gia với số tiền tích luỹ đến ngày 31/12/2008 lên đến gần 91.522 tỷ đồng [xem phụ lục 1]
Tổng nguồn thu BHXH tăng nhanh qua các năm, đĩ là kết
quả cụ thể của việc thực hiện Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/CP và hình thành một tổ chức hoạt động chuyên sâu lĩnh vực BHXH – Cơ quan BHXH Việt Nam. Việc hình thành một hệ thống BHXH tập trung đảm bảo thu phí BHXH kịp thời và đầy đủ hơn đã dẫn tới kết quả quỹ BHXH tăng khá nhanh, đặc biệt kể từ ngày Luật BHXH cĩ hiệu lực thi hành đã tạo điều kiện cho cơng tác thu BHXH thuận lợi, chống thất thu đảm bảo cho quỹ BHXH được an tồn và sử dụng đúng mục đích, sự tồn tích của quỹ BHXH ngày càng lớn mạnh, tạo ra một nguồn tài chính quan trọng tham gia vào hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động.
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI.
2.2.1. Điều kiện tự nhiên:
Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đơng Nam Bộ nước Cộng hịa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, cĩ diện tích 5.904 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đơng Nam bộ. Trong đĩ: đất bazan cĩ độ phì nhiêu cao chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), thích hợp trồng cây cao su, cà phê, tiêu… ; đất xám, nâu xám chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), thích hợp trồng các loại cây ngắn ngày như đậu, đỗ … một số cây ăn trái và cây cơng nghiệp dài ngày như cây điều … ; đất phù sa, đất cát (589.473 ha) chất lượng tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng như lương thực, hoa màu, rau quả … ; đất chưa sử dụng và sơng suối, núi đá là 28.255 ha. Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, với khí hậu ơn hịa, ít chịu ảnh hưởng của thiên
tai, đất đai màu mỡ (phần lớn là đất đỏ bazan), cĩ hai mùa tương phản nhau (mùa khơ và mùa mưa), nhiệt độ bình qn trong năm là 25,90C, số giờ nắng trung bình là 2.286 giờ/năm, lượng mưa khoảng 2.080 mm/năm và độ ẩm bình quân trong năm là 82%. Vị thế Đồng Nai đã sớm hình thành những vùng chuyên canh cây cơng nghiệp ngắn và dài ngày, những vùng cây ăn trái nổi tiếng, cùng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển.
Tỉnh Đồng Nai cĩ 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố
Biên Hịa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú. Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam, Đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau:
o Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận.
o Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.
o Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước.
o Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
o Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng Nai cĩ hệ thống giao thơng thuận tiện với nhiều tuyến đường
huyết mạch quốc gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc – Nam; gần cảng Sài Gịn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng như giao thương với các địa phương trong cả nước đồng thời cĩ vai trị gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Nguyên.
2.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội:
2.2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế của địa phương:
Đồng Nai là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về tốc độ
tăng trưởng kinh tế, chủ yếu nhờ vào sự phát triển ngành cơng nghiệp. Tốc độ phát triển cơng nghiệp Đồng Nai giai đoạn 1991 – 1995 đạt 37%; giai đoạn 1996 – 2003 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế – tài chính khu vực nên chỉ đạt 17,84% và dần khơi phục giai đoạn 2004 – 2006, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp đạt 19,90%/ năm. Quy mơ nền kinh tế ngày càng cao, tích lũy cơ sở vật chất kỹ thuật khá đồng bộ, tạo tiền đề cho giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và vững chắc.
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch đầu tư tại kỳ họp của Uûy ban nhân dân
tỉnh ngày 9/9/2009, đánh giá 4 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (2006 – 2010), thì trong 4 năm qua kinh tế tỉnh nhà tiếp tục phát triển, cơ cấu chuyển dịch đúng hướng. Dự kiến tăng trưởng GDP năm 2009 là 8,5% thì GDP bình quân trong 4 năm (2006 – 2009) là 13,3%/ năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2001 – 2005 là 12,8%/ năm. Dự ước, GDP bình quân đầu người năm 2009 là 1.178 USD (tăng gấp 1,5 lần so với năm 2005). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo đúng định hướng, tỷ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng, ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản giảm. Cụ thể nếu năm 2005 ngành cơng nghiệp chiếm 57%, dịch vụ chiếm 28%, nơng – lâm nghiệp – thủy sản chiếm 15% thì đến năm 2009, ngành cơng nghiệp xây dựng chiếm 57,3%, dịch vụ chiếm 32,8%, nơng – lâm nghiệp – thủy sản chiếm 9,9%.
Tình hình thu hút vốn đầu tư nướcc ngồi và phát triển các khu cơng
nghiệp: trong 9 tháng đầu năm 2009, tổng vốn đăng ký mới và dự án tăng vốn là 766,3 triệu USD. Luỹ kế đến cuối tháng 9/2009 trên địa bàn tỉnh cĩ 972 dự án đầu tư nước ngồi, vốn đăng ký là 15,5 tỷ USD. Tính đến nay trên tồn địa bàn tỉnh đã cĩ 29 khu cơng nghiệp được cấp giấy chứng nhận đầu tư, diện tích đất dành cho thuê là 6.002 ha, trong đĩ đã cho thuê là 3.600 ha, đạt khoảng 60% diện tích dành cho thuê [32].
Tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước: trong 9 tháng là 58 dự án, vốn
đăng ký 48.897 tỷ đồng, tương đương 2,74 tỷ USD. Vốn đăng ký kinh doanh từ các thành phần kinh tế dân doanh là 11.500 tỷ đồng, với 1.700 doanh nghiệp mới thành lập nâng tổng số doanh nghiệp dân doanh đăng ký kinh doanh trong tồn tỉnh trên 9.670 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký trên 60.000 tỷ đồng [32].
2.2.2.2. Điều kiện sống, mức thu nhập của người tham gia BHXH: Những kết quả đạt được khá cao trong lĩnh vực kinh tế, đã gĩp phần
quan trọng vào việc ổn định đời sống của cơng nhân lao động trong tồn tỉnh. Các khu cơng nghiệp tập trung phát triển mạnh mẽ đã thu hút hàng trăm ngàn lao động cĩ tay nghề về làm việc, tạo cho thị trường lao động ở Đồng Nai sơi động và phát triển hơn bao giờ hết. Nếu như năm 2000, thu nhập bình quân đầu người tính theo giá thực tế là 445.000 đồng/người/tháng thì đến năm 2008 thu nhập bình quân đầu người là 1.309.000 đồng/người/tháng, tăng gấp 2,94 lần so với năm 2000.
Hình 2.1: Thu nhập bình quân đầu người ở Đồng Nai qua các năm ĐVT: đồng (theo giá thực tế) 445.000 467.000 510.370 645.200 678.100 721.910 867.620 1.005.050 1.309.000 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
“Nguồn: Niên gián Thống kê Đồng Nai 2008”
Thu nhập của người lao động ở Đồng Nai luơn được ổn định ở mức
cao hơn mức thu nhập bình quân của lao động cả nước, từ đĩ kéo theo hàng loạt những dịch vụ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của người dân như: nhà ở, chợ, siêu thị, nhà hàng, quán xá, trường học … phát triển mạnh mẽ, đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, kết quả là số người tham gia BHXH tăng nhanh, gĩp phần tăng trưởng quỹ BHXH ngày càng lớn mạnh.
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BHXH Ở ĐỒNG NAI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY:
Bảo hiểm xã hội Đồng Nai chính thức được thành lập và đi vào
hoạt động từ tháng 07 năm 1995 (theo Quyết định số 23/QĐ/TC-CB ngày 15/07/1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam). Kể từ khi thành lập đến nay, Bảo hiểm xã hội Đồng Nai luơn đặt cơng tác Thu BHXH là một
nhiệm vụ trọng tâm; xác định nhiệm vụ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và giảm nợ tới mức thấp nhất là mục tiêu hàng đầu trong cơng tác thu của ngành. Tập trung mọi nỗ lực để thực hiện và thực hiện tốt nhất những chỉ tiêu kế hoạch được giao. Trên cơ sở đĩ, đã khơng ngừng mở rộng nguồn thu, mở rộng đối tượng tham gia BHXH theo quy định của pháp luật. Số đơn vị, số lao động tham gia BHXH và số thu năm sau luơn luơn cao hơn