Bản sắc văn hĩa Việt và những ảnh hưởng của nĩ đến các hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự khác biệt văn hóa và những xung đột trong quan hệ lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 37)

Chương 1 : Những vấn đề lý luận về văn hĩa và quan hệ lao động

K chương 1

2.3. Bản sắc văn hĩa Việt và những ảnh hưởng của nĩ đến các hoạt động

s xuất và đời sống của người Việt Nam

C o đến nay, văn hĩa Việt Nam đã trải q

õn hồn cảnh địa lý - khí hậu và lịch sử xã hội riêng nên dù biến động đến đâu, nĩ vẫn mang trong mình những nét bản sắc khơng thể trộn lẫn được với một tiến trình tạo thành ba lơ

a văn hĩa Nam Á - Đơng Nam Á (lớp văn hĩa bản địa). Trải qua nhiều thế kỷ, nĩ đã phát triển trong sự giao lưu mật thiết với văn hĩa khu vực, trước hết là Trung Hoa (lớp văn hĩa th

phương Tây (lớp thứ ba).

2.3.1 Đặc điểm nền tảng của văn hĩa Việt Nam

Lớp bản địa với cái nền Nam Á - Đơng Nam Á (Đơng Nam Á cổ đại) đã để lại cho văn hĩa Việt Nam những đặc điểm nền tảng, tạo nên sự tương đồng với văn hĩa các dân tộc Đơng Nam Á và sự khác biệt với văn hĩa Hán. Những đặc điểm đĩ là:

• Về đời sống vật chất cĩ nghề nơng trồng lúa

• Một hệ quả quan trọng của nghề nơng lúa nước là tính thời vụ cao dẫn đến chỗ trong tổ chức xã hội, người Việt Nam phải sống liên kết chặt

che ơ ội, những làng

xã khép kín (tính tự trị). Lối tổ chức này tạo nên tính dân chủ và tính tơn ti,

tin h àng thời cũng cĩ cả

như g , ĩc bè phái địa phương, thĩi ích kỉ, i s

bệnh làm ăn kiểu sản xuất nhỏ- mặt trái của tính cộng đồng và tính tùy t ội, thương nhân liên kết với nhau

õ hội thì coi trọng tình cảm hơn lí trí, tinh thần

hơn thơ bạo (cho dù phải

vịng

động, linh hoạt này xuất hiện khắp nơi - trong õ v ùi nhau (tính cộng đồng) thành những gia tộc, phường h

h t ần đồn kết, tính tập thể, tính tự lập (nhưng đo õn thĩi xấu đi kèm như thĩi gia trưởng

lố ống dựa dẫm, thĩi đố kị cào bằng).Biểu hiện trong bn bán, người Việt cĩ

tự trị làng xã. Một biểu hiện của nĩ là nạn hàng giả, tệ nĩi thách một cách iện, cung cách làm ăn theo kiểu phường h

(một biểu hiện của tính cộng đồng) để chèn ép khách hàng.

• Về nhận thức, cuộc sống nơng nghiệp khiến con người phải chú trọng tới các mối quan hệ với thiên nhiên , dẫn đến lối tư duy biện chứng với sản phẩm điển hình là triết lý âm dương mà biểu hiện cụ thể là lối sống qn bình ln hướng tới sự hài hịa.

Nhưng sự hài hịa qn bình này khơng phải là tuyệt đối. Do bản chất nơng nghiệp nên đây là sự hài hịa thiên về âm tính. Trong tổ chức xã hội thì xu thế ưa ổn định nổi trội hơn xu thế ưa phát triển, âm mạnh hơn dương. Trong giao tiếp và quan hệ xa

vật chất, ưa sự tế nhị kín đáo hơn sự rành mạch

vo tam quốc). Trong đối ngoại (ứng xử với mơi trường xã hội) thì mềm dẻo, hiếu hịa. Trọng văn hơn võ. Việc chú trọng các mối quan hệ cũng dẫn đến một lối ứng xử năng động, linh hoạt cĩ khả năng thích nghi cao với mọi tình huống, mọi biến đổi.Tính

các ng cĩ nguồn gốc loại sinh, tron ca

øi thực thi pha lu

văn hĩa Việt Nam liên tục tồn tại và

pha

h hĩ; trong cách tiếp nhận các giá trị văn hĩa

g ùch thức tiến hành chiến tranh, hoạt động ngoại giao bảo vệ đất nước và cả hoạt động kinh tế.Cuộc sống nơng nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau cịn khiến con người phải luơn cố gắng bao quát chúng, dẫn đến lối tư duy tổng hợp luơn kết hợp mọi cái với nhau, lối sống cộng đồng gắn bĩ mọi người chặt chẽ thành một khối. Sự kết hợp lối ứng xử tổng hợp với linh hoạt tạo nên một tinh thần dung hợp rộng rãi và tính tích hợp như đỉnh cao của sự tổng hợp. Khơng phải ngẫu nhiên mà ai cũng thấy người Việt Nam rất cĩ tài trong việc lắp ghép, pha chế, cải tạo… mọi thứ vay mượn, tạo nên những sản phẩm vật chất, tinh thần mang bản sắc đặc biệt Việt Nam. Mặt trái của lối ứng xử linh hoạt là bệnh tùy tiện biểu hiện như tật dễ thay đổi ý kiến, tật chưa quen sống và làm việc theo pháp luật ngay cả ngươ

ùp ật cũng quen ứng xử linh hoạt nên thực thi pháp luật đơi khi thiếu nghiêm khắc và cơng bằng.

2.3.2 Sự giao lưu văn hĩa trong khu vực

Do ở vị trí ngã tư đường cho nên

ùt triển trong sự giao lưu, mà sự giao lưu để lại nhiều dấu ấn đậm nét hơn cả là giao lưu với văn hĩa Hán. Đây là một cuộc giao lưu hai chiều: Vào khoảng trước thời Tần – Hán, trên nhiều phương diện, ảnh hưởng văn hĩa đi từ Đơng Nam Á cổ đại (bao gồm cả phía nam Dương Tử) lên vùng Hoa Bắc (lưu vực sơng Hồng Hà); từ thời Tần - Hán trở về sau thì lại theo chiều ngược lại – từ Bắc xuống Nam. Những ảnh hưởng chủ yếu mà Việt Nam tiếp nhận : về lĩnh vực tinh thần là ngơn ngữ và văn tự Hán (chữ Nho) cùng một lớp từ chính trị - xã hội (từ Hán Việt); cách thức tổ chức chính quyền trung

ương và luật pháp; tư tưởng Bát quái và Kinh Dịch cùng một số ứng dụng của nĩ.

Từ khi văn hĩa phương Tây bắt đầu thâm nhập với tác động nâng cao ý thức về vai trị con người cá nhân cùng với q trình đơ thị hĩa diễn ra ngày một nhanh hơn, cùng lúc văn minh Trung Hoa suy thối đi, các yếu tố thuộc bản sắc truyền thống của văn hĩa Việt Nam được dịp phát huy tác dụng. Tuy nhiên, dù Việt Nam cĩ ngày càng hội nhập sâu hơn vào thế giới, một số yếu tố của văn hĩa Trung Hoa đã mãi mãi trở thành một bộ phận của truyền thống văn hĩa Việt Nam (lớp từ Hán –Việt, một số nét truyền thống của Nho giáo, Đạo giáo…)

Để cĩ thể hình dung rõ hơn về một số nét khác biệt giữa các nền văn hĩa với văn hĩa Việt Nam, chúng ta cĩ thể so sánh những đặc điểm này với nhau. Ở đây chúng tơi chỉ tập trung vào so sánh theo ba nhĩm : Việt Nam, các nước Âu Mỹ và một số nước Nics (Nhật, Hàn Quốc, Singapore).

Bảng 2.4. Những nét khác biệt về văn hĩa cơ bản giữa Việt Nam và một

số nước khác.

Tiêu chí Các nước Âu Mỹ Việt Nam Các nước Nics

Loại hình văn

hĩa Du mục Nơng nghiệp Nơng nghiệp Xã hội hiện nay Cơng nghiệp Nơng nghiệp Cơng nghiệp TỔNG

QUAN

Cách thức tổ

chức cộng đồng Tính cá nhân Tính cộng đồng Tính cộng đồng TƯ DUY tư duy tố chứng, chủ

quan Phân tích, tổng hợp Lối nhận thức, Phân tích, trọng yếu Tổng hợp, biện

Lối sống Ganh đua, cạnh

tranh quyết liệt Linh hoạt, trọng tình Dân chủ, trọng tậpthể Chuẩn đánh giá Coi trọng địa vị xã Coi trọng tập Coi trọng tập thể

hội thể Cách hành

động Cá nhân Tập thể Tập thể Cách thức quản Coi trọng quan Coi tro

lí Bình đẳng hệ trật tự ïng tơn ti HÀNH

ĐỘNG

Tác phong làm

việc Nguyên tắc, chính xác, cĩ tổ chức Linh hoạt, thiếu tổ chức Nguyên tắc, chính xác, cĩ tổ chức Qua bảng 2.4, chúng ta cĩ thể thấy sự khác biệt một cách rõ ràng giữa văn hĩa của Việt Nam và của các nước Âu Mỹ, nguyên nhân của sự khác biệt này chúng tơi đã đề cập đến là do loại hình văn hĩa quy định (chương 1). Tuy nhiên chúng ta cũng nhận thấy thêm rằng tuy Việt nam và các nước Nhật, Hàn Quốc, Singapore đều phát xuất từ cùng một loại hình văn hĩa nhưng do nhiều nguyên nhân trong đĩ cĩ q trình cơng nghiệp hĩa cũng đã tạo nên một số khác biệt như đã nêu trên. Do đĩ trong q trình làm việc với nhau, chắc hẳn sẽ cĩ rất nhiều hiểu lầm và mâu thuẫn gây ảnh hưởng đến quan hệ lao động giữa các bên liên quan.

2.4. Sự khác biệt về văn hĩa trong quan hệ lao động và những mâu thuẫn ở

Các doanh nghiệp nước n động trong nhiều lĩnh ực khác nhau từ nơng lâm nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp, du lịch và các ngành d hác song p ïng la i tập

ngành cơng nghiệp nhẹ như dệt giày v ực p

n an h ong k à sự à

văn hĩa l ệ la căn ho

doanh hie ủ d

xử quyết đốn, nguyên tắc, thiên về lý trí trong khi người lao động Việt Nam lại hành x về tình ca ùy ân

làm việc với nhau, mỗi bên trì n và

quán của riêng mình nên mâu thuẫn giữa hai bên rất hay nảy sinh. Những nét khác biệt này được thể hiện qua một số nh bie

2.4.1 hác biệt về ngơn ngữ, cách thức giao t

Ngơn là sự thể h át của va ì nĩ la

. Đồng thời với việc thích

các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hiện nay:

gồi tại Việt Nam hoạt v

ịch vụ k hần lớn lực lươ o động lạ trung vào các may, da à chế biến th hẩm.

Nét ổi bật của qu ệ lao động tr hu vực này l khác biệt ve àm cho quan h o động khá g thẳng. Với p ng cách kinh än đại, các ch oanh nghiệp nước ngồi thường cĩ thĩi quen ứng ử thiên ûm, thĩi quen t tiện, vơ nguye tắc. Trong lúc đều muốn duy ét văn hĩa phong tục tập

ững điểm tiêu

iếp

åu sau :

K

ngữ iện rõ nét nha ên hĩa v ø phương tiện để truyền đạt thơng tin và ý tưởng cho nên việc khơng hiểu hoặc hiểu nhầm do sự khác biệt về ngơn ngữ là điều khơng thể tránh khỏi. Thực tế cho thấy nhiều mâu thuẫn thậm chí ẩu đả xảy ra là do những bất đồng về ngơn ngữ… Trước hết, xét về thái độ đối với việc giao tiếp, cĩ thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp lại vừa rất rụt rè. Như đã đề cập ở phần trước, người Việt Nam nơng nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp và do vậy, rất thích giao tiếp

giao tiếp, người Việt Nam lại cĩ đặc tính hầu như ngược lại là rất rụt rè - mà những người quan sát nước ngồi rất hay nhắc đến

điều . Sự tồn tại đồng

thời

khi ở ngoa

(Hải àu quyền lợi vì họ

của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị: Khi đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị thì người Việt Nam sẽ tỏ ra xởi lởi, thích giao tiếp. Cịn

øi cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam, ngược lại sẽ tỏ ra rụt rè. Chính vì thế, nhiều cơng nhân trong các doanh nghiệp nước ngồi tỏ ra sợ tiếp xúc với chủ nước ngồi một mặt vì khơng hiểu được chủ mình muốn nĩi gì, mặt khác lại cảm thấy cĩ sự xa lạ và ngại ngùng. Lúc này thì người phiên dịch đĩng vai trị rất quan trọng. Tuy nhiên khơng phải lúc nào người phiên dịch cũng làm đúng vai trị của mình, cĩ thể thấy ơ û trường hợp sau :

ƒ Trường hợp 300 cơng nhân cơng ty TNHH Thiên Vinh Phịng,100% vốn nước ngồi) đình cơng u ca

cũng rất bức xúc đối với người phiên dịch của phân xưởng; theo họ, người này đã dịch khơng đúng ý, và cĩ hành vi lăng mạ cơng nhân.

ƒ Cơng ty TNHH Manuline (100% vốn Hàn Quốc , Long Khánh) đã sa thải nhiều cơng nhân và cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng khi cĩ yêu cầu làm việc của các cơ quan chức năng thì cơng ty từ chối làm việc với lý do : khơng cĩ người phiên dịch.

Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam vốn ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hịa thuận, nụ cuời là một bộ phận quan trọng trong thĩi quen giao tiếp của người Việt: người ta cĩ thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả những lúc ít

chờ đợi nhất. Vì lẽ đĩ, các chủ doanh nghiệp nước ngồi thường phàn nàn mỗi khi cĩ lỗi và bị mắng, ngươiø Việt lại chỉ cười nhận lỗi làm cho họ cảm thấy bị nhạo báng, coi thường hoặc khi được hỏi “cĩ hiểu khơng” thì người Việt Nam thường hay im lặng và cúi mặt… chứng tỏ ở các nền văn hĩa khác nhau, một hành động được xem là bình thường, chấp nhận được ở quốc gia này nhưng cĩ thể khơng chấp nhận được ở quốc gia khác. Trong trường hợp đĩ, nếu ít nhất một bên thơng thạo ngơn ngữ của bên kia thì cĩ thể giải thích cho nhau và bất đồng cĩ thể được hịa giải. Ngược lại bất đồng về ngơn ngữ cĩ thể làm cho tình hình căng thẳng hơn khi cả hai đều lớn tiếng nhưng chẳng ai hiểu bên kia muốn nĩi gì.

Ngồi ra tính tế nhị khiến người Việt Nam cĩ thĩi quen giao tiếp “vịng vo tam quốc“, khơng bao giờ mở đầu trực tiếp, đi thẳng vào đề như người phương Tây. Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối kỹ càng k Nam cĩ n thường th 2.4.2 biệt về nhận thức và cách thức ứng xử : N ø nắm vữn dương ch sống quâ ồn cảnh (lối s

tư duy trọng các mối quan hệ. Nĩ tạo nên thĩi quen đắn đo cân nhắc hi nĩi năng. Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt hược điểm là thiếu tính quyết đốn trong khi người phương Tây lại ích đi thẳng vào vấn đề mà mình muốn nĩi.

Khác

hơ cĩ lối tư duy mang đậm tính cách âm dương từ trong máu thịt, nhờ g quy luật “trong âm cĩ dương, trong dương cĩ âm” và quy luật âm uyển hĩa tạo nên vũ trụ hài hịa mà người Việt Nam cĩ được triết lý n bình. Người Việt cĩ khả năng thích nghi cao với mọi h

ống linh hoạt, dù khĩ khăn đến đâu vẫn khơng chán nản, trong cuộc sống cố gắng khơng làm mất lịng ai). Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng nhất (cùng cảnh ngộ) cho nên người Việt Nam ln cĩ tính tập thể rất

cao, sẵn sàng đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh chị em trong nhà. Mặt khác, lại cũng chính do dồng nhất mà ở người Việt Nam ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu. Tùy lúc tùy nơi mà tính cộng đồng hoặc tính tự trị sẽ được phát huy: Khi đứng trước những khĩ khăn lớn, những nguy cơ đe dọa sự sống cịn của cả cộng đồng thì cái nổi lên sẽ là tinh thần đồn kết và tính tập thể;

Ví dụ:Khi cơng ty liên doanh Sun Kuan (Thành phố Hồ Chí Minh) cĩ sự thay đổi khá đột ngột về các chính sách cho cơng nhân theo hướng bất lợi. Hơn 300 cơng nhân đã chờ đúng dịp Tập đồn Puman cử đại diện tới Cty lập tức đình cơng để chứng minh sản phẩm ở đây “khơng sạch”.

. Điều này khác hẳn

với t ý thức cá nhân từ

nhỏ,

nhưng khi nguy cơ ấy qua đi rồi thì thĩi tư hữu và ĩc bè phái địa phương cĩ thể lại nổi lên. Một điển hình là các cơng nhân ở hai cơng ty SamYang

Vietnam và Carrymax đã từng đình cơng để địi chia đều khoản tiền nghỉ dưỡng sức vốn chỉ dành cho một số người lao động bị suy giảm sút sức lao động.

Người Việt luơn giải quyết xung đột theo lối hịa cả làng, tư tưởng cầu an và cả nể, cĩ việc gì thường chủ trương đĩng cửa bảo nhau

ruyền thống phương Tây nơi con người được rèn luyện

mọi việc luơn được giải quyết theo nguyên tắc và luật pháp. Các ơng chủ phương Tây cịn cho rằng tính cộng đồng cao cịn dẫn đến chỗ người Việt Nam hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể, tệ hại hơn nữa là tình trạng cha chung khơng ai khĩc… Cùng với thĩi dựa dẫm và ỷ lại là thĩi cào bằng, đố kị khơng muốn cho ai hơn mình (để cho tất cả đều đồng nhất, giống nhau!). Những thĩi xấu cĩ nguồn gốc từ tính cộng đồng này khẳng định đặc điểm tính chủ quan của lối tư duy nơng nghiệp; Cái tốt nhưng là tốt riêng rẽ thì trở

thành xấu, nhưng là xấu tập thể thì trở nên bình thường. Ngược lại người lao động Việt Nam lại nhận xét về người chủ của mình: người châu Aâu tuy lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự khác biệt văn hóa và những xung đột trong quan hệ lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)