Mâu thuẫn trong quan hệ lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự khác biệt văn hóa và những xung đột trong quan hệ lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 53)

Chương 1 : Những vấn đề lý luận về văn hĩa và quan hệ lao động

K chương 1

2.5.1 Mâu thuẫn trong quan hệ lao động

Mâu thuẫn hay xung đột xảy ra đều do sự bất đồng về lợi ích, tham vọng và quan điểm giữa các bên. Mâu thuẫn nĩi chung và mâu thuẫn trong lao động nĩi riêng tồn tại ở mọi thời đại dưới các dạng sau:

2.5.1.1 Mâu thuẫn cá nhân và mâu thuẫn tập thể

• Mâu thuẫn cá nhân là mâu thuẫn giữa cá nhân người lao động và người sử dụng lao động.

luật. Một

ủa mọi nhân viên trong doanh nghiệp

sự b

:

• Mâu thuẫn tiềm ẩn là mâu thuẫn diễn ra khi người lao động bất bình nhưng khơng thắc mắc, khiếu nại mà tỏ ra chán nản, uể oải, cẩu thả, lơ

Ví dụ minh chứng cho trường hợp này việc 30 CN cơng ty TNHH Tafaco, Tp.HCM) đã đình cơng tự phát vì cho rằng cơng ty tăng lương khơng đồng đều. Sự việc này được xem là quan hệ lao động giữa cá nhân người lao động với cá nhân người sử dụng lao động nên việc nâng lương là quyền của người SDLĐ, miễn là khơng trái với thỏa ước lao động tập thể và khơng thấp hơn quy định của pháp

điển hình khác là trường hợp một nhân viên nữ thuộc cơng ty Pung Kook Saigon (100% vốn Hàn Quốc, Tp. HCM) đã bị một chuyên gia tài chính người Hàn Quốc đẩy ngã và hành hạ đến ngất xỉu, phải đi cấp cứu. Nguyên nhân chỉ đơn giản là ơng ta muốn sa thải để tuyển người mới vào vị trí này. Vụ việc này đã chuyển sang cho chính quyền xử lý.

• Mâu thuẫn tập thể là mâu thuẫn giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động tức là mâu thuẫn về quyền lợi hay lợi ích liên quan đến quyền lợi c

Ví dụ trường hợp cơng ty cắt giảm các phụ cấp cho nhân viên gây ra ất bình của tất cả nhân viên trong doanh nghiệp…

đãng

về trường hợp

người rất tốt nhưng mọi

ngư i c

, lấy một bằng cấp cao hơn và chuyển sang một

ùc. ời lao động. Tro đ c 100% vốn nuớc ngồi là nơi xa g và thương binh xã hội, hầu như khơng ngày nào là khơng xảy ra những vụ đình cơng hay phản đối iư

… làm giảm năng suất, chất lượng trong cơng việc hoặc từ bỏ cơng việc.

Ví dụ : Ở cơng ty Storm Eye thường nhắc đến một bài học nhân viên trực điện thoại của mình, dù làm việc

ờ hỉ nhìn cơ ấy như một điện thoại viên suốt đời nên người nhân viên này đã lẳng lặng đi học

cơng ty khác cĩ vị trí tương xứng hơn.

• Mâu thuẫn cơng khai :

Thuật ngữ “tranh chấp lao động“ ở Việt Nam chỉ những mâu thuẫn, xung đột cơng khai giữa người lao động và người sử dụng lao động, phát sinh trong phạm vi quyền và lợi ích của hai bên, cĩ liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện làm việc kha

2.5.2 Tình hình tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại Việt Nam:

Sau 10 năm thực hiện pháp lệnh về giải quyết tranh chấp lao động và đình cơng, theo thống kê của Tổng liên đồn lao động Việt Nam, đến nay cả nước đã xảy ra khoảng 900 cuộc đình cơng của tập thể ngư

ng ĩ khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 8,8%, doanh nghiệp dân doanh 26,9% và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 64,3%...điều này cho thấy những doanh nghiệp liên doanh hoặ

ûy ra tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động nhiều nhất. Theo báo cáo đánh giá của thanh tra bộ lao độn

g õa cơng nhân và ban giám đốc trong các khu chế xuất, khu cơng nghiệp. Nếu năm 1995 cĩ 28 vụ thì đến năm 2003 : 81 vụ và 7 tháng đầu

năm 2004 : 47 vụ. Trong đĩ riêng các doanh nghiệp Đài Loan và Hàn Quốc đã cĩ khoảng chừng 305 vụ. 1989 9 9 100.00 0 0.00 0 0.00 3 30.00 0 0.00 1992 15 9 60.00 6 40.00 0 0.00 36.84 11 28.95 13 34.21 199 199 60.31 21 33.33 2000 70 16 22.85 34 48.57 20 28.57 2 2 5.26 51 67.11 21 27.63 2 2.52 81 68.07 35 29.41 T

Bảng 2.5: Số vụ đình cơng ở Việt Nam qua các năm

Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % 1990 21 18 85.71 3 14.29 0 0.00 1991 10 7 70.00 DN NQD DN NN Tổng số Năm DN ĐTNN 1993 38 14 4 51 19 37.25 17 33.33 15 29.41 5 60 11 18.33 28 46.67 21 35.00 1996 52 6 11.54 32 61.54 14 26.92 1997 48 10 20.83 24 50.00 14 29.17 1998 62 11 17.74 30 48.38 21 33.87 1999 63 4 6.34 38 001 62 6 9.68 36 58.06 20 32.26 002 76 4 003 119 3 ổng 756 147 19.44 394 52.12 215 28.44

Nguồn: Tổng hợp từ tạp chí Lao động–Xã hội các năm 1999-2003, [1].

Xét theo địa phương thì chủ yếu các cuộc đình cơng diễn ra tập trung tại Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương là những nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Xu hướng đình cơng của người lao động tăng nhanh qua các năm, thường xảy ra vào dịp đầu năm và cuối năm đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán do các DN vi phạm các quy định và thỏa thuận về lương, thưởng. Thắc mắc khiếu nại, tranh chấp của người lao động cũng xảy ra cả ở những cơng ty lớn cĩ uy tín như Cocacola, Triumph International, Metro Cash and Carry Vietnam…

Tuy nhiên cĩ một thực trạng tồn tại trong tiềm thức xã hội Việt Nam là tư tưởng nể nang ngại va chạm, chỉ đánh động cho nhau biết mà chưa đi vào

hành động ung, tạo ra

cao, thanh tốn khơng đầy đủ chế độ phụ cấp, chế độ làm thêm giờ, chậm thế l

theo trình tự pháp luật quy định để rút ra bài học ch

nếp sống và làm việc theo pháp luật. Vì vậy tranh chấp lao động thì nhiều nhưng số vụ đưa đến Tịa lao động cịn ít, nhất là tranh chấp tập thể và đình cơng thì càng hiếm. Tình trạng này khiến các ngành chức năng rất khĩ xử, rốt cuộc cứ phải để sản xuất chung sống với đình cơng và tìm những thỏa hiệp nhất thời.

2.6. Các nguyên nhân khác của mâu thuẫn trong quan hệ lao động

Ngồi nguyên nhân do sự khác biệt về văn hĩa gây nên mâu thuẫn trong quan hệ lao động, cịn cĩ thêm một số các nguyên nhân khác đa số xuất phát từ việc người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động như khơng ký thỏa ước lao động tập thể, khơng ký hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao dộng ngắn hạn để trốn tránh một số nghĩa vụ theo pháp luật đối với người lao động; xây dựng chế độ tiền lương quá thấp, định mức lao động quá trả lương, khơng giải quyết chế độ tiền thưởng… sở dĩ xảy ra tình trạng như

à do :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự khác biệt văn hóa và những xung đột trong quan hệ lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)