Tổ chức tốt việc quản lý khả năng thanh khoản trong hệ thống ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73)

5. Nội dung nghiên cứu

3.3.2.5. Tổ chức tốt việc quản lý khả năng thanh khoản trong hệ thống ngân

Tính tốn chính xác nhu cầu thanh khoản của ngân hàng để thực hiện dự trữ hợp lý, không nên để nguồn vốn quá dư thừa gây lãng phí vốn ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa hoạt động của phòng nguồn vốn và phịng tín dụng là điều cần thiết, trên cơ sở đó phối hợp hoạt động của các phòng này nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý thanh khoản của ngân hàng. Nếu phịng tín dụng dự định cấp hạn mức tín dụng mới cho khách hàng thì phải thảo luận với nhà quản lý thanh khoản để có sự chuẩn bị khi khách hàng rút vốn, đồng thời nếu phịng

nguồn vốn có kế hoạch tăng nguồn vốn thơng qua phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu thì những kế hoạch này cũng phải được thông báo cho nhà quản lý thanh khoản ngân hàng.

Nhà quản lý thanh khoản trong ngân hàng phải được biết trước bất cứ lúc nào khi những khách hàng lớn có kế hoạch rút tiền gửi, sử dụng hạn mức tín dụng hay bổ sung tiền gửi. Điều này giúp cho nhà quản lý chủ động xử lý các trạng thái thâm hụt hay thặng dư thanh khoản phát sinh đột biến một cách hiệu quả.

3.3.2.6. Nâng cao nguồn lực, tăng cường đầu tư các thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập và xử lý thơng tin

Ngồi biện pháp căn bản là nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh thì chất lượng nguồn nhân lực và cơng nghệ cũng đóng vai trị quan trọng.

Việc phát triển nguồn nhân lực nói chung và nhân lực có năng lực quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng là điều cần thiết cho bất kỳ ngân hàng nào. Để làm được điều này, trước hết, xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng quản trị rủi ro thanh khoản của ban lãnh đạo ngân hàng, xem vấn đề thanh khoản là vấn đề cần được quan tâm thường xuyên và đúng mức. Tiếp đến là tuyển dụng và đào tạo một đội ngũ nhân viên có năng lực về quản trị rủi ro thanh khoản. Việc tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng cập nhật kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro thanh khoản cho các nhân viên. Những kỹ năng, kinh nghiệm và ý thức nghề nghiệp của các nhân viên này có tác động rất lớn đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Sau cùng là việc liên kết giữa các bộ phận như bộ phận tín dụng, bộ phận nguồn vốn, bộ phận nghiên cứu thị trường, bộ phận kinh doanh… lại với nhau, hợp tác cùng thực hiện vì một mục tiêu chung của ngân hàng là an toàn, hiệu quả và mang lại lợi nhuận tốt nhất.

Đối với công nghệ thông tin, ngân hàng cũng phải tăng cường đầu tư các thiết bị hiện đại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên ngân hàng có thể sử dụng những công nghệ hiện đại phục vụ cho việc thu thập, dự báo, phân tích, đánh giá rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác nhất. Từ đó có thể đo lường về mức độ rủi ro và xây dựng các biện pháp xử lý chủ động và kịp thời.

theo chuẩn mực quốc tế với nguồn vốn hợp lý và đầu tư có trọng điểm trên cơ sở cơ cấu lại tỷ lệ đầu tư các lĩnh vực công nghệ thông tin (phần cứng, phần mềm, mạng và viễn thông), ưu tiên cho đào tạo, coi trọng các sản phẩm đầu tư trí tuệ, sản phẩm phần mềm nhằm mục tiêu phấn đấu sau năm 2010, tất cả các nghiệp vụ ngân hàng chủ yếu được tự động hóa.

Để tạo nền tảng cơ sở kỹ thuật vững chắc cho việc mở rộng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới thì ưu tiên hàng đầu trong phát triển công nghệ tin học ngân hàng trong giai đoạn tiếp theo là nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thanh toán quốc gia. Để đảm bảo an toàn và hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng, cần chú trọng ứng dụng hiệu quả các thành tựu công nghệ thông tin trong cơng tác thanh tra, giám sát, kiểm sốt.

Tăng cường hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin dữ liệu, đặc biệt là hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng.

Đối với rủi ro thanh khoản, ngân hàng nên thiết lập các dự án quản lý dữ liệu tập trung thông qua các phần mềm xử lý, giống như Vietinbank đã thực hiện phần mềm để lập báo cáo về khả năng chi trả.

Ngồi ra, với kỹ thuật cơng nghệ hiện đại còn tác động đến chất lượng, cường độ làm việc của nhân viên ngân hàng, cũng như tính liên thơng giữa các ngân hàng với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhanh chóng các nghiệp vụ kinh doanh, phòng tránh rủi ro một cách hiệu quả nhất.

3.3.2.7. Liên thông thống nhất giữa các ngân hàng thương mại với nhau

Để đảm bảo an tồn thanh khoản và tạo một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, một vấn đề cần được đặt ra là nhằm giúp các ngân hàng có thể hỗ trợ nhau trong những lúc khó khăn, thì việc liên thơng giữa các NHTM với nhau có ý nghĩa quan trọng. Các NHTM cần gắn chặt với nhau, liên kết phát triển tạo sức mạnh cho cả hệ thống NHTM đủ sức quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng, tạo sức mạnh cạnh tranh hội nhập quốc tế nói chung. Đây là một vấn đề quan trọng nhằm giúp các ngân hàng có thể hỗ trợ nhau trong những lúc khó khăn khơng chỉ về thanh khoản, mà cịn tránh những hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh. Đồng thời, một việc liên thơng mà các NHTM khơng thể bỏ qua đó là sự liên thông trong nội bộ ngân hàng, giữa trụ sở chính và chi nhánh, cùng thống nhất áp dụng kế hoạch quản trị rủi ro thanh khoản đồng bộ. Do vậy, muốn cho

nền kinh tế có thanh khoản tốt khơng thể chỉ trong nội bộ ngành, trong một ngành mà đa ngành, đa cấp và chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ phải đồng thời quan tâm đến “sức khỏe thanh khoản” của nền kinh tế.

Kết luận chương III

Quản trị rủi ro thanh khoản không đơn thuần chỉ là vấn đề của các dòng tiền, vấn đề cơ cấu của tài sản nợ, tài sản có trên bảng cân đối kế tốn, mà nó chính là hoạt động quản trị của một NHTM. Vì thế, các NHTM cần hiểu rõ tầm quan trọng của quản lý rủi ro thanh khoản, chủ động xây dựng chính sách khung về quản lý rủi ro thanh khoản, thiết lập các quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lường, kiểm sốt các rủi ro thanh khoản có thể xảy ra. Các NHTM cần có được khả năng dự báo với độ chính xác cao các luồng tiền vào, luồng tiền ra, đặc biệt là các luồng tiền liên quan tới các cam kết ngoại bảng và các nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đưa ra kế hoạch hoạt động trong các tình huống bất ngờ.

Đồng thời, dưới sự hỗ trợ của NHNN về mặt ban hành các văn bản luật, kiểm tra, giám sát các NHTM để đảm bảo việc thực thi một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất.

PHẦN KẾT LUẬN

Mặc dù suy thối kinh tế thế giới đã có dấu hiệu chững lại ở một số nước nhờ vào hiệu quả của các nỗ lực đối phó khủng hoảng của Chính phủ các nước và vẫn chưa thể khẳng định chắc chắn rằng kinh tế thế giới hồn tồn thốt khỏi khủng hoảng nhưng chúng ta đã vượt qua được giai đoạn tồi tệ nhất và tin chắc rằng chúng ta sẽ tiếp tục có sự biến chuyển theo hướng tích cực trong tương lai.

Giai đoạn khó khăn nhất cũng đã qua nhưng chúng ta, đặc biệt là các ngân hàng không thể chủ quan đến vấn đề thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản. Sự an tồn của ngân hàng vẫn ln là mối quan tâm của nhiều người, từ ban lãnh đạo, các cổ đông ngân hàng, những người dân đến cả các cơ quan quản lý nhà nước. Vì những vụ phá sản của ngân hàng, không chỉ ảnh hưởng đến bản thân ngân hàng đó, đến các cổ đơng, các khách hàng của họ, mà còn ảnh hưởng dây chuyền đến các ngân hàng khác, đến cả các thành phần kinh tế khác trong xã hội.

Thơng qua tồn bộ nội dung của đề tài từ chương I đến chương III, từ việc tìm hiểu những nội dung cơ bản của rủi ro thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản, đến việc tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM, từ đó đề xuất một vài các giải pháp có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM Việt Nam với mong muốn góp một phần ý kiến hãy quan tâm đến vấn đề thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản như là một công việc thường xuyên, liên tục và đầy đủ.

Luận văn được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu, nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý quý báu và chia sẽ ý kiến của q thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn.

PHỤ LỤC 1 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC NHTM 2007-2008 Agribank BIDV MHB Chỉ tiêu 2007 2008 2007 2008 2007 2008 Tổng tài sản có 321,444,140 396,993,075 204,511,148 246,494,323 27,110,786 35,162,410 Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 5,812,128 7,536,845 1,975,966 2,303,873 227,371 145,326 Tiền gửi tại NHNN 17,628,700 28,433,901 8,758,166 12,620,934 402,160 2,575,735 Gửi, cho vay TCTD khác 12,150,335 14,493,800 25,933,731 29,619,733 4,557,699 7,290,274 Chứng khoán kinh doanh 97,977 51,965 781,686 2,025,340 350,000 450,000 Cho vay khách hàng 249,442,250 296,952,944 131,983,554 160,982,520 13,924,999 16,112,073 Dự phòng rủi ro cho vay KH (1,662,125) (1,127,972) (2,904,204) (4,112,475) (168,337) (164,204) Chứng khoán đầu tư 33,348,536 43,868,617 27,811,804 31,394,906 7,107,546 7,454,467

CK sẵn sàng để bán 28,671,563 39,466,190 25,502,075 29,044,056 6,906,323 7,253,695 CK giữ đến ngày đáo hạn 4,676,973 4,402,427 2,309,729 2,350,850 201,223 200,772

Góp vốn, đầu tư dài hạn 157,571 420,326 2,251,228 2,753,072 77,095 243,095 Tài sản cố định 2,546,212 3,938,566 1,753,224 2,008,805 229,625 276,182 Tài sản Có khác 1,922,556 2,424,083 6,165,993 6,897,615 402,628 779,462

Tổng nợ phải trả 310,816,464 382,768,039 192,534,745 233,028,223 26,045,031 34,042,567

Nợ Chính phủ và NHNN 25,993,416 28,801,001 18,229,032 16,985,613 447,494 2,500,916 Tiền gửi và vay TCTD khác 17,850,522 17,766,969 7,886,843 8,763,812 7,970,080 14,759,875 Tiền gửi của khách hàng 233,638,843 305,928,044 135,335,702 163,396,947 9,945,923 12,028,555 Phát hành giấy tờ có giá 28,189,096 22,536,703 6,521,758 17,650,692 6,022,464 3,105,059 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư - - 18,088,670 15,130,369 962,419 927,268 Các khoản nợ khác 5,144,587 7,735,322 6,472,740 11,100,790 696,651 720,894

Tổng vốn chủ sở hữu 10,627,676 14,225,036 11,976,403 13,466,100 1,065,755 1,119,843

Vốn điều lệ 10,543,461 10,924,334 7,699,147 8,755,818 810,191 816,794 Thặng dư vốn cổ phần 4,699 17,456 1,207,185 2,088,791 - - Quỹ của TCTD 79,516 3,283,246 1,811,684 1,681,199 243,719 280,307 Lợi nhuận chưa phân phối - - 1,258,387 940,292 11,845 22,742

PHỤ LỤC 1 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC NHTM 2007-2008

ABbank ACB DaiA bank

Chỉ tiêu 2007 2008 2007 2008 2007 2008

Tổng tài sản có 17,174,117 13,494,125 85,391,681 105,306,130 2,029,312 3,133,749

Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 149,751 173,943 4,926,850 9,308,613 10,433 52,728 Tiền gửi tại NHNN 365,006 597,642 5,144,737 2,121,155 51,187 388,170 Gửi, cho vay TCTD khác 5,643,866 2,441,272 29,164,968 26,187,911 96,796 262,565 Chứng khoán kinh doanh 35,519 15,433 303,926 226,429 14,319 46,857 Cho vay khách hàng 6,878,134 6,538,980 31,810,857 34,832,700 1,695,079 1,842,150 Dự phòng rủi ro cho vay KH (57,849) (81,229) (134,537) (228,623) (5,283) (7,625) Chứng khoán đầu tư 3,190,597 2,020,150 9,132,829 24,441,506 26,150 289,905

CK sẵn sàng để bán 650,000 - 1,678,767 715,837 4,150 272,905

CK giữ đến ngày đáo hạn 2,540,597 2,020,150 7,454,062 23,725,669 22,000 17,000 Góp vốn, đầu tư dài hạn 448,734 772,811 959,836 1,178,132 20,000 58,800 Tài sản cố định 79,873 480,524 554,747 789,034 26,755 39,571 Tài sản Có khác 440,486 534,599 3,527,468 6,449,273 93,876 160,628

Tổng nợ phải trả 14,694,917 9,538,611 79,133,832 97,539,662 1,264,333 2,383,752

Nợ Chính phủ và NHNN 217,172 - 654,630 - - Tiền gửi và vay TCTD khác 7,268,987 2,062,884 6,994,030 9,901,891 2,397 103,590 Tiền gửi của khách hàng 6,776,279 6,673,746 55,283,104 64,216,949 1,175,119 1,802,174 Phát hành giấy tờ có giá 205,315 571,323 11,688,796 16,755,825 - - Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 11,164 9,564 322,512 298,865 52,475 58,175 Các khoản nợ khác 216,000 221,094 4,190,760 6,366,132 34,342 419,813

Tổng vốn chủ sở hữu 2,479,200 3,955,514 6,257,849 7,766,468 764,979 749,997

Vốn điều lệ 2,300,001 3,854,142 2,630,060 6,355,813 500,000 500,000

Thặng dư vốn cổ phần - - 184,644 184,644

Quỹ của TCTD 39,187 48,611 2,192,037 713,555 7,158 17,426 Lợi nhuận chưa phân phối 140,012 52,761 1,435,752 697,100 73,177 47,927

PHỤ LỤC 1 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC NHTM 2007-2008

DongA bank Eximbank Giadinh bank

Chỉ tiêu 2007 2008 2007 2008 2007 2008

Tổng tài sản có 27,376,038 34,713,192 33,710,424 48,247,821 2,036,415 3,348,407

Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 1,956,522 2,036,886 1,850,102 4,455,588 6,980 12,925 Tiền gửi tại NHNN 1,930,541 770,624 825,202 3,438,735 49,652 7,502 Gửi, cho vay TCTD khác 3,013,261 2,764,121 4,746,967 9,491,316 727,865 1,377,869 Chứng khoán kinh doanh 343,418 243,934 7,580 84,564 46,201 Cho vay khách hàng 17,857,434 25,570,810 18,452,151 21,232,198 1,051,172 1,296,136 Dự phòng rủi ro cho vay KH (63,790) (266,918) (73,541) (376,291) (2,094) (3,307) Chứng khoán đầu tư 291,997 135,801 6,076,844 7,571,603 19,350 19,350

CK sẵn sàng để bán 76,479 122,418 5,682,169 1,267,081 19,250 19,250

CK giữ đến ngày đáo hạn 215,518 13,383 394,675 6,304,522 100 100

Góp vốn, đầu tư dài hạn 639,187 820,758 690,538 765,151 - - Tài sản cố định 364,691 586,665 530,138 716,157 40,565 109,785 Tài sản Có khác 1,042,777 2,050,511 604,443 953,364 58,361 481,946

Tổng nợ phải trả 24,146,843 31,198,238 27,415,481 35,403,744 1,280,963 2,294,256

Nợ Chính phủ và NHNN - - 28,059 26,954 - - Tiền gửi và vay TCTD khác 6,070,574 3,611,521 1,214,024 1,565,108 840,000 1,645,015 Tiền gửi của khách hàng 14,329,311 23,010,437 22,906,123 30,877,730 417,162 619,821 Phát hành giấy tờ có giá 1,055,508 2,970,812 8,445 1,453,200 - - Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 200,736 203,966 28,648 13,170 - - Các khoản nợ khác 2,490,714 1,401,502 3,230,182 1,467,582 23,801 29,420

Tổng vốn chủ sở hữu 3,229,195 3,514,954 6,294,943 12,844,077 755,452 1,054,151

Vốn điều lệ 1,600,000 2,880,000 2,800,000 7,219,999 444,623 1,000,000 Thặng dư vốn cổ phần 1,228,000 - 2,989,858 5,306,948 244,012 35,939 Quỹ của TCTD 80,316 107,369 107,047 212,733 2,439 13,271 Lợi nhuận chưa phân phối 320,879 527,585 398,038 104,397 64,378 4,941

PHỤ LỤC 1 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC NHTM 2007-2008

Habubank HDbank KienLongbank

Chỉ tiêu 2007 2008 2007 2008 2007 2008

Tổng tài sản có 23,518,684 23,606,717 13,822,552 9,557,917 2,200,856 2,939,018

Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 154,802 167,874 319,552 135,310 28,674 28,513 Tiền gửi tại NHNN 37,763 87,271 388,351 382,124 150,456 116,827 Gửi, cho vay TCTD khác 10,894,263 8,675,515 1,709,527 1,939,755 482,475 359,425 Chứng khoán kinh doanh 68,324 77,833 - - - - Cho vay khách hàng 9,419,378 10,515,947 8,912,366 6,175,404 1,351,742 2,195,377 Dự phòng rủi ro cho vay KH (133,516) (240,781) (35,333) (40,062) (7,336) (11,601) Chứng khoán đầu tư 2,411,833 3,477,996 1,450,599 250,469 50,000 -

CK sẵn sàng để bán 2,142,199 3,240,920 30,150 30,150 - -

CK giữ đến ngày đáo hạn 269,634 237,076 1,420,449 220,319 50,000 -

Góp vốn, đầu tư dài hạn 267,975 302,337 128,929 253,151 60,550 65,500 Tài sản cố định 98,240 183,780 66,454 150,489 23,060 45,628 Tài sản Có khác 299,622 358,945 882,107 311,277 61,235 139,349

Tổng nợ phải trả 20,340,257 20,613,956 13,081,818 7,885,326 1,562,435 1,891,730

Nợ Chính phủ và NHNN 307,434 - 791 97,620 - - Tiền gửi và vay TCTD khác 10,805,535 8,324,362 8,154,143 2,072,849 505,302 136,533 Tiền gửi của khách hàng 8,467,382 11,081,949 3,539,895 4,336,883 952,246 1,651,950 Phát hành giấy tờ có giá 292,021 - 760,786 1,264,861 - - Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 97,964 554,706 - - 70,896 57,033 Các khoản nợ khác 369,921 652,939 626,203 113,113 33,991 46,214

Tổng vốn chủ sở hữu 3,178,427 2,992,761 740,734 1,672,591 638,421 1,047,288

Vốn điều lệ 2,000,000 2,800,000 500,000 1,550,000 580,006 1,000,000 Thặng dư vốn cổ phần 818,455 18,455 119,777 4,043 - - Quỹ của TCTD 66,198 103,314 29,988 58,604 4,557 10,035 Lợi nhuận chưa phân phối 293,774 70,992 90,969 59,944 53,858 37,253

PHỤ LỤC 1 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC NHTM 2007-2008 MB MSB MyXuyen bank Chỉ tiêu 2007 2008 2007 2008 2007 2008 Tổng tài sản có 29,623,582 44,346,106 17,569,024 32,626,054 1,575,156 2,041,888 Tiền mặt, vàng bạc, đá quí 352,321 411,633 101,864 249,417 7,824 26,259 Tiền gửi tại NHNN 191,318 515,139 278,445 499,996 6,077 31,924 Gửi, cho vay TCTD khác 14,014,064 16,010,231 8,209,257 15,755,248 211,206 512,769

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)