1.3 Định lượng rủi ro cho vay cầm cố kinh doanh chứng khốn
1.3.3 Rủi ro của một danh mục đầu tư
Từ đầu mục đến giờ, chúng ta tập trung vào việc đo lường rủi ro của một tài sản riêng biệt. Tuy nhiên trong thực tế, hầu hết các nhà đầu tư đều nắm giữ các danh
mục đầu tư từ hai tài sản trở lên. Trong phần sau của mục này chúng ta sẽ nghiên cứu các phương pháp để đo lường tỷ suất sinh lợi và rủi ro của một danh mục đầu tư.
1.3.3.1 Tỷ trọng của danh mục đầu tư (Portfolio Weights)
Cĩ nhiều phương pháp để mơ tả một danh mục đầu tư. Cách thường dùng nhất là cách liệt kê tỷ trọng của từng loại tài sản được đầu tư trong danh mục. Tỷ trọng
được tính bằng cách lấy giá trị của từng loại tài sản chia cho giá trị của tồn bộ danh
mục đầu tư.
1.3.3.2 Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư
Tỷ suất sinh lợi của một danh mục đầu tư được tính bằng cách lấy tỷ suất sinh lợi của từng tài sản nhân với tỷ trọng của tài sản đĩ trong danh mục, sau đĩ cộng lại.
Nếu gọi là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư, ta sẽ cĩ: rP
i n i i n n P wr w r w r wr rˆ ˆ ˆ ... ˆ ˆ 1 2 2 1 1 ∑ = = + + + = (1.5) Trong đĩ: i
w : tỷ trọng của tài sản thứ i trong danh mục đầu tư
i
rˆ: tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của tài sản thứ i
1.3.3.3 Đa dạng hĩa đầu tư và rủi ro của danh mục đầu tư
Giả sử 1 nhà đầu tư đang nắm giữ một danh mục đầu tư bao gồm 2 tài sản A và B, cả hai tài sản A và B đều cĩ cùng mức tỷ suất sinh lợi kỳ vọng nhưng với khuynh hướng chuyển động khác nhau. Khi tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của tài sản A cao thì tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của tài sản B thấp và ngược lại. Do vậy, danh mục đầu tư do 2 tài sản này kết hợp tạo nên sẽ cĩ tỷ suất sinh lợi kỳ vọng tương đương với tài sản A và B nhưng lại cĩ rủi ro thấp hơn.
Với một danh mục đầu tư ban đầu chỉ cĩ duy nhất 1 loại cổ phiếu, sau đĩ mở rộng danh mục đầu tư bằng cách chọn thêm các loại cổ phiếu được mua bán rộng rãi trên thị trường chứng khốn. Sử dụng độ lệch chuNn của tỷ suất sinh lợi để đo lường tổng rủi ro danh mục đầu tư.
Như vậy nếu một cổ phiếu được nắm giữa trong 1 danh mục đầu tư đã được đa dạng hĩa 1 cách hợp lý (thường bao gồm từ 20 đến 40 loại cổ phiếu), 1 phần rủi ro của cổ phiếu này cĩ thể được loại bỏ hồn tồn. Phần rủi ro này được gọi là rủi ro
cĩ thể đa dạng hĩa (diversifiable risks) hoặc cịn gọi là rủi ro đơn vị (Universifiable risks) hoặc cịn gọi là rủi ro khơng hệ thống (non-systematic risks).
Rủi ro cĩ thể đa dạng hĩa và rủi ro khơng thể đa dạng hĩa là những thành phần cấu tạo nên tổng rủi ro của một loại chứng khốn và cĩ thể được viết như sau:
Tổng rủi ro của 1 loại chứng khốn = rủi ro cĩ thể đa dạng hĩa + rủi ro khơng thể đa dạng hĩa (của loại chứng khốn đĩ)
Rủi ro cĩ thể đa dạng hĩa liên quan đến những sự kiện mang tính ngẫu nhiên và chỉ tác động đến 1 số doanh nghiệp nhất định (do đĩ cĩ thể loại bỏ được qua việc đa dạng hĩa đầu tư) chẳng hạn như:
- Các vụ kiện, đình cơng.
- Thành cơng (hoặc thất bại) trong 1 hợp đồng quan trọng. - Thành cơng ( hoặc thất bại) trong 1 chương trình quảng cáo.
Rủi ro khơng thể đa dạng hĩa thường liên quan đến những nhân tố gây tác động
đến hầu hết các doanh nghiệp (do vậy khơng thể loại bỏ bằng cách đa dạng hĩa đầu
tư) chẳng hạn như: - Chiến tranh. - Lạm phát.
- Sự gia tăng lãi suất. - Suy thĩai kinh tế…
Đối với các nhà đầu tư, chỉ cĩ rủi ro khơng thể đa dạng hĩa (rủi ro hệ thống)
mới là rủi ro thích hợp (Relevant risks) cần đựơc xem xét đến trong quá trình đầu tư. Rủi ro khơng thể đa dạng hĩa của 1 tài sản là phần rủi ro mà tài sản đĩ “đĩng gĩp” vào tổng rủi ro của danh muc đầu tư. Do đĩ, việc đo lường rủi ro khơng thể đa dạng hĩa của 1 tài sản đĩng một vai trị rất quan trọng trong quá trình các nhà đầu tư chọn lựa các tài sản cho danh mục đầu tư của mình. Tuy nhiên, đề tài sẽ khơng đi quá sâu phân tích đo lường rủi ro này.
Như vậy, nếu các tài sản cĩ rủi ro riêng biệt bằng nhau, thể hiện qua độ lệch chuNn của tỷ suất sinh lợi của các tài sản này bằng nhau, nếu cộng chúng thêm vào cùng 1 danh mục đầu tư, sự tác động của chúng lên tổng rủi ro của danh mục đầu tư này chắc chắn là khơng bằng nhau. Bởi vì các tài sản khác nhau đều cĩ mức “rủi ro thích hợp” (rủi ro hệ thống) khác nhau, do vậy, sự tác động của chúng lên tổng rủi ro của danh mục sẽ rất khác nhau.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương I, đề tài đã trình bày một số lý luận cơ bản, những cơ sở lý luận liên quan đến rủi ro, rủi ro kinh doanh chứng khốn đối với nhà đầu tư và rủi ro về phía ngân hàng trong lọai hình cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khĩan. Những cơ sở lý luận được đề cập trong chương I là nền tảng để tác giả tập trung phân tích thực trạng, tổng hợp và đưa ra các giải pháp trong các chương sau.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG RỦI RO CHO VAY CẦM CỐ - KINH DOANH CHỨNG KHĨAN TẠI EXIMBANK SÀI GỊN
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHO VAY CẦM CỐ, KINH DOANH CHỨNG KHỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.