Trên thị trường chứng khốn, nhiều nhà đầu tư mua cổ phiếu xuất phát từ những ý kiến của bạn bè vì đa số các nhà đầu tư nhỏ thường tham gia thị trường theo từng nhĩm, hoặc họ quyết định mua bán cổ phiếu từ những gợi ý của nhà mơi giới hay những đề xuất của một nhà phân tích nào đĩ. Cũng cĩ thể nhà đầu tư mua cổ phiếu khi thị trường đang trong giai đoạn tăng mạnh và đến lúc thị trường đĩng băng, đa số nhà đầu tư bắt đầu hoảng loạn, chán nản, bán tháo số cổ phiếu đang nắm giữ, sau đĩ chịu một khoản thua lỗ trong khi giới đầu tư nước ngồi vẫn tiếp tục mua vào.
Như đã trình bày những rủi ro trong đầu tư, kinh doanh chứng khốn ở chương I của đề tài, với vai trị là một chủ thể tham gia vào TTCK, việc nhận thức và động thái của các nhà đầu tư ảnh hưởng rất lớn đến thị trường. Do đĩ, nhà đầu tư cần cĩ cách nhìn nhận đúng hơn về việc mua và nắm giữ chứng khốn tránh quan niệm cứ mua những chứng khốn giá rẻ và giữ trong một thời gian dài thì chứng khốn sẽ tăng giá. Nhà đầu tư cần phân tích cổ phiếu một cách nghiêm túc, khơng đầu tư theo cảm tính, theo tin đồn (thường rơi vào các nhà đầu tư nhỏ lẻ do khơng cĩ điều kiện tiếp cận được những thơng tin và dịch vụ tư vấn tốt, ngay cả khi đã được tư vấn tốt, họ cũng khơng nhận thức được vấn đề và vì vậy khơng làm theo), nhà đầu tư cần tự chủ trong quyết định đầu tư của mình trên cơ sở sự phân tích kỹ càng cùng với các lời khuyên tư vấn chuyên nghiệp.
Rủi ro của nhà đầu tư cũng chính là rủi ro của ngân hàng vì ngân hàng đã quyết định tài trợ vốn cho nhà đầu tư đĩ. Ngồi những yếu tố rủi ro bất khả kháng như : rủi ro từ nền kinh tế, chính trị, khủng khoảng tài chính, rủi ro lãi suất, lạm phát, rủi ro từ ảnh hưởng của thị trường tài chính thế giới, các rủi ro cịn lại đều là những rủi ro cĩ thể phịng chống nếu nhà đầu tư biết nhìn nhận, đánh giá, phân tích vấn đề, từ đĩ đưa ra những quyết định đúng đắn, tạo mơi trường hấp dẫn cho tình hình hoạt động của thị trường, gĩp phần cho nền kinh tế tăng trưởng và bền vững. TTCK Việt Nam đang tiến đến giai đọan tự đào thải, do đĩ chỉ những nhà đầu tư cĩ kiến thức, cĩ bản lĩnh và dám chấp nhận rủi ro mới cĩ thể tiếp tục đồng hành.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Tính đến ngày 07/12/2009, vốn điều lệ và quỹ hỗ trợ bổ sung vốn điều lệ của Eximbank là 12.584.251.925.624đồng, trong đĩ vốn điều lệ là 8.800 tỷ đồng. Chiến lược tăng vốn của Eximbank ngịai việc bổ sung vào nguồn vốn kinh
doanh dài hạn, tăng năng lực tài chính và khả năng chống đỡ rủi ro, vốn điều lệ tăng lên sẽ giúp Eximbank cĩ thêm điều kiện triển khai dịch vụ cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khĩan. Như vậy, tỷ lệ cho vay cầm cố chứng khĩan sau khi Eximbank tăng vốn mới sẽ tăng xấp xỉ 03 lần so với trước. Trong 02 năm qua, Eximbank là một trong những Ngân hàng cịn hạn chế cho vay cầm cố chứng khĩan, bởi chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong lĩnh vực tín dụng chứng khĩan. Tuy nhiên, theo đánh giá của Ban lãnh đạo Eximbank, đây là một loại hình tín dụng tiềm năng khi nền kinh tế khởi sắc trở lại, cĩ điều kiện triển khai sẽ phát triển tốt, điều quan trọng là địi hỏi phải cĩ sự kiểm sĩat chặt chẽ các nguồn vốn vay để hạn chế tối đa rủi ro.
Các giải pháp tác giả đề xuất ở chương III là kết quả của một quá trình học hỏi, nghiên cứu nghiêm túc và tâm huyết mong đĩng gĩp chút kiến thức của mình vào sự nghiệp phát triển của Eximbank cũng như các các ngân hàng thương mại cĩ quan liên quan đến loại hình cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khĩan _ một hình thức cho vay nhiều tiềm năng và đáng được quan tâm.
KẾT LUẬN ---oOo---
Đề tài nghiên cứu “Phịng chống rủi ro cho vay cầm cố – kinh doanh chứng khốn tại Eximbank Sài Gịn” đã giải quyết được các vấn đề sau:
¾ Hệ thống các khả năng xảy ra rủi ro xảy ra đối với nhà đầu tư trong kinh doanh chứng khốn, từ đĩ nhận diện các rủi ro xảy ra đối với ngân hàng khi tài trợ vốn vay cho mục đích này.
¾ Đề tài đã trình bày, phân tích thực trạng diễn biến thị trường chứng khốn Việt Nam qua các giai đoạn, phản ứng của thị trường, phản ứng từ phía nhà đầu tư trước việc ban hành chỉ thị 03/2007/CT-NHNN và quyết định 03/2008/QĐ-NHNN của ngân hàng nhà nước về việc quản lý dư nợ cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khốn theo hướng thắt chặt, cũng như ảnh hưởng của các văn bản này đối với hoạt động cho vay của ngân hàng.
¾ Kết hợp với q trình nghiên cứu thực tiễn, đề tài đã trình bày cụ thể tình hình hoạt động cho vay, quy trình cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khốn tại Vietnam Eximbank cũng như các rủi ro trong loại hình cho vay này, từ đĩ đưa ra những đề xuất, sửa đổi nhằm giảm thiểu rủi ro.
Vốn điều lệ đến cuối năm 2009 của Eximbank là 8.800 tỷ đồng, hạn mức cho vay chứng khốn của Eximbank lên đến 1.760 tỷ đồng. Kế hoạch trong năm 2010, Eximbank sẽ tăng vốn điều lệ thêm 20% lên đến 10.560 tỷ đồng, ngồi việc bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh dài hạn, tăng năng lực tài chính và khả năng chống đỡ rủi ro, giúp Eximbank cĩ thêm điều kiện triển khai dịch vụ cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ban hành ngày 28/05/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
2. Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/02/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
3. Bài giảng 5 “LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO”, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khĩa 2006-2007, tác giả N guyễn Minh Kiều.
4. Báo cáo thường niên Eximbank 2007, 2008, 2009.
5. Quy định về nghiệp vụ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư, kinh doanh chứng khốn của Eximbank.
6. Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn 7. Trang web www.eximbank.com.vn
8. Trang web Báo Đầu tư www.vir.com.vn 9. Trang web www.chungkhoan24h.com 10. Trang web www.tinnhanhchungkhoan.vn
PHỤ LỤC 1 QUY ĐNN H
VỀ N GHIỆP VỤ CHO VAY, CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CĨ GIÁ ĐỂ ĐẦU TƯ VÀ KIN H DOAN H CHỨN G KHỐN
tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank)
PHẦN I
QUY ĐNN H CHUN G
Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng điều chỉnh
1. Văn bản này hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư và kinh doanh chứng khốn trong tồn hệ thống Eximbank (Sở giao dịch/Chi nhánh, Phịng Giao dịch), dưới các hình thức sau:
a. Cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá đối với cơng ty chứng khốn;
b. Cho vay dưới hình thức cầm cố bằng chứng khốn và/hoặc bảo đảm bằng tài sản khác đối với khách hàng sử dụng vốn vay để mua các loại chứng khốn; c. Cho vay ứng trước tiền đối với khách hàng đã bán chứng khốn và sử dụng
vốn vay để mua chứng khốn;
d. Cho vay đối với khách hàng để bổ sung số tiền thiếu khi lệnh mua chứng khốn được khớp;
e. Cho vay đối với người lao động để mua cổ phần phát hành lần đầu khi
chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần;
f. Cho vay để gĩp vốn, mua cổ phần của cơng ty cổ phần, mua chứng chỉ quỹ của quỹ đầu tư;
g. Chiết khấu giấy tờ cĩ giá đối với khách hàng để sử dụng số tiền chiết khấu mua chứng khốn;
h. Các khoản cho vay và chiết khấu giấy tờ cĩ giá dưới các hình thức khác mà khách hàng sử dụng số tiền đĩ để mua chứng khốn.
2. Đối tượng được Eximbank cấp tín dụng là tổ chức và cá nhân trong nước và
ngồi nước cĩ đủ điều kiện vay vốn theo quy định của Eximbank và của N gân hàng N hà nước Việt N am (N HN N ).
3. Chứng khốn theo hướng dẫn này bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu (chuyển đổi hoặc khơng chuyển đổi), chứng chỉ quỹ đã được niêm yết hoặc chưa niêm
theo danh sách quy định tại điều 5 của Quy định này hoặc quyền mua cổ
phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhĩm chứng khốn hoặc chỉ số chứng khốn theo quy định của pháp luật về chứng khốn.
Điều 2. Tỷ lệ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư và kinh doanh chứng khốn (gọi chung là cho vay)
Số tiền cho vay tuỳ thuộc vào nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản bảo đảm và xếp hạng chứng khốn (do Phịng Đầu tư tài chính Hội Sở quy định tại điều 5 của Quy định này), nhưng phải đảm bảo các tỷ lệ sau:
1. Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ:
Tỷ lệ cho vay khơng vượt quá 30% (ba mươi phần trăm) thị giá và khơng vượt quá:
9 10 (mười) lần mệnh giá, nếu cổ phiếu, chứng chỉ quỹ xếp hạng 1 ; 9 06 (sáu) lần mệnh giá, nếu cổ phiếu, chứng chỉ quỹ xếp hạng 2 ; 9 03 (ba) lần mệnh giá, nếu cổ phiếu, chứng chỉ quỹ xếp hạng 3 .
2. Đối với trái phiếu khơng chuyển đổi:
- Tỷ lệ cho vay khơng vượt quá 95% (chín mươi lăm phần trăm) giá trị hiện giá của trái phiếu, nếu trái phiếu khơng chuyển đổi xếp hạng 1. - Khơng nhận bảo đảm để cho vay đối với trái phiếu khơng chuyển đổi,
nếu trái phiếu khơng chuyển đổi xếp hạng 2 hoặc hạng 3.
3. Đối với trái phiếu chuyển đổi:
3.1. N ếu trái phiếu chuyển đổi bắt buộc phải chuyển đổi thành cổ phiếu thì tỷ
lệ cho vay khơng vượt quá 30% (ba mươi phần trăm) thị giá và khơng vượt quá:
9 03 (ba) lần mệnh giá, nếu trái phiếu chuyển đổi xếp hạng 1 ; 9 02 (hai) lần mệnh giá, nếu trái phiếu chuyển đổi xếp hạng 2 ; 9 01 (một) lần mệnh giá, nếu trái phiếu chuyển đổi xếp hạng 3 .
3.2. N ếu trái phiếu chuyển đổi khơng bắt buộc phải chuyển đổi thành cổ phiếu thì tỷ lệ cho vay xác định như khoản 3.1 điều này hoặc như trái phiếu khơng chuyển đổi quy định tại khoản 2 điều này.
4. Đối với tài sản bảo đảm khác khơng phải là chứng khốn:
Tỷ lệ cho vay khơng vượt quá giá trị tài sản bảo đảm do Eximbank định giá (thể hiện bằng Biên bản thNm định giá trị tài sản bảo đảm).
Điều 3. Phương thức xác định giá trị TSBĐ
- Thị giá là giá khớp lệnh tại Sở giao dịch chứng khốn hoặc Trung tâm giao dịch chứng khốn trong phiên giao dịch gần nhất được xác định theo thời điểm cho vay đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, trái phiếu chuyển đổi đã niêm
yết;
- Thị giá là giá do Phịng Đầu tư tài chính Hội Sở thơng báo và cập nhật vào hệ thống Korebank được xác định theo thời điểm cho vay đối với cổ phiếu,
chứng chỉ quỹ, trái phiếu chuyển đổi chưa niêm yết.
2. Đối với trái phiếu khơng chuyển đổi:
Xác định giá trị hiện giá của trái phiếu bằng phương pháp chiết khấu dịng
tiền, theo cơng thức sau:
n n t t k FV k) ( CF PV ) 1 ( 1 1 + + + =∑ = Trong đĩ:
9 CF = FV x R là số tiền lãi mỗi kỳ của trái phiếu; 9 R : lãi suất trái phiếu;
9 FV : mệnh giá của trái phiếu; 9 PV : giá trị hiện giá của trái phiếu; 9 n : số kỳ trả lãi;
9 k : lãi suất cho vay.
3. Xác định giá chứng khốn khơng hưởng quyền:
Giá trị chứng khốn vào ngày khơng hưởng quyền = Giá trị chứng khốn ngày hơm trước – giá trị quyền phát sinh.
a. Cơng thức tổng quát: ( tất cả các quyền cùng chốt trong cùng một ngày)
P = [(P0 - DIV) x S0 + (Pph x Sph )] / (S0 + Sph )
Trong đĩ:
P: Giá trị chứng khốn sau khi mất quyền P0: Giá hiện tại cịn đầy đủ quyền
S0: Tổng số lượng chứng khốn hiện tại (hoặc tổng mệnh giá lưu hành hiện tại)
Pph: Giá chứng khốn phát hành thêm bình quân, nếu là chia chứng khốn thưởng thì Pph = 0
Sph: Tổng số lượng chứng khốn phát hành thêm hoặc thưởng chứng khốn (hoặc tổng mệnh giá phát hành thêm, thưởng chứng khốn)
b. Trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi: tính như phát hành giá ưu đãi với
giả định tất cả trái phiếu được chuyển đổi ngay lập tức.
c. Trường hợp cĩ nhiều quyền chia làm nhiều đợt chốt quyền khác nhau: cần
tính giá trị chứng khốn sau mỗi đợt chốt quyền để nhập vào cơng thức tính giá trị của đợt chốt quyền lần sau.
Ví dụ: Các quyền phát sinh theo đợt sau:
a. Đợt 1: chia cổ tức bằng tiền mặt DIV (Pph1=0, Sph1=0):
P1 = P0 - DIV
b. Đợt 2: chia cổ tức bằng chứng khốn (Pph2=0, Sph2):
P2 = (P1.S1 + Pph2.Sph2)/(S1+Sph2) Trong đĩ: S1 = S0 + Sph1
c. Đợt 3: phát hành thêm giá ưu đãi (Pph3, Sph3):
P3 = (P2.S2 + Pph3.Sph3)/(S2+Sph3) Trong đĩ: S2 = S1 + Sph2
d. ……
e. Đợt n: phát hành thêm giá ưu đãi (Pphn, Sphn).
Pn = (Pn-1.Sn-1 + Pphn.Sphn)/(Sn-1+Sphn) Trong đĩ: Sn-1 = Sn-2 + Sph(n-1)
d. Các ví dụ thường gặp:
i. Trường hợp chia cổ tức bằng tiền mặt: P = P0 - DIV
ii. Trường hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu: 10 cổ phiếu được nhận 1 cổ phiếu
P = P0 x 10 / (10+1) = P0 x 10/11
iii. Trường hợp phát hành thêm 5 cổ phiếu được mua 1 cổ phiếu giá 15.000đ
(mệnh giá 10.000 đ)
P = (P0 x 5 + 15.000 x 1) / (5+1)
iv. Trường hợp phát hành riêng lẻ thấp hơn giá thị trường:
Cơng ty cĩ 100 tỉ đồng mệnh giá, giá thị trường 120.000đ/cp, phát hành
riêng lẻ cho đối tác chiến lược (hoặc phát hành cho cổ đơng hiện hữu) 20 tỉ
đồng mệnh giá, giá 100.000 đ/cp:
P = (120.000 x 100 tỉ + 100.000 x 20tỉ) / (100tỉ +20 tỉ)
v. Trường hợp vừa thưởng cổ phiếu, vừa phát hành ưu đãi, vừa phát hành riêng lẻ:
Cơng ty cĩ 100 tỉ đồng mệnh giá cp, giá thị trường 120.000đ/cp, quyết định thưởng 5:1 (20 tỉ mệnh giá) cho cổ đơng cũ, phát hành 5:1 theo giá
50.000đ/cp, phát hành riêng lẻ 10 tỉ đồng mệnh giá theo giá 100.000đ/cp. Tất cả các quyền chốt trong cùng 1 ngày:
P = (120.000 x 100 tỉ + 0 x 20 tỉ + 50.000 x 20 tỉ + 100.000 x 10 tỉ ) / (100+20+20+10)
vi. Trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi: tính theo giả định tất cả trái
phiếu đã được chuyển đổi ngay lập tức, như trường hợp phát hành thêm cp cĩ giá ưu đãi.
Vd: Mệnh giá : 1 triệu đồng/cp , giá thị trường 10 triệu đồng/cp , phát hành trái phiếu chuyển đổi theo tỉ lệ 2 cp được mua 1 trái phiếu giá 1 triệu đồng, mệnh giá quy đổi trái phiếu thành cổ phiếu là 1:1, thời hạn chuyển đổi trái phiếu là 1 năm.
P = (10 triệu đồng x 2 + 1 triệu đồng x 1) / (2+1)
4. Đối với tài sản bảo đảm khác khơng phải là chứng khốn:
Xác định giá trị tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hoặc
theo quy trình thNm định giá bất động sản (nếu là bất động sản) và các quy định khác của Eximbank và pháp luật.
Điều 4. Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp bảo đảm bằng chứng khốn
1. Hàng ngày, căn cứ vào giá khớp lệnh tại Sở giao dịch chứng khốn hoặc Trung tâm giao dịch chứng khốn trong phiên giao dịch gần nhất đối với
chứng khốn niêm yết hoặc Bảng thơng báo giá các loại chứng khốn do Phịng Đầu tư tài chính cơng bố đối với chứng khốn chưa niêm yết, nếu cĩ bất kỳ loại chứng khốn nào trong số các chứng khốn nhận bảo đảm giảm giá đến mức thấp hơn 103% (nếu tỷ lệ cho vay xác định theo khoản 2 điều 2 của Quy định này) hoặc 200% (nếu tỷ lệ cho vay xác định theo khoản 1 hoặc khoản 3.1 điều 2 của Quy định này) số tiền cho vay thì bộ phận cho vay phải yêu cầu khách hàng thực hiện các biện pháp sau :
i. Bổ sung tài sản bảo đảm với giá trị tương ứng với phần giảm giá so với
103% (nếu tỷ lệ cho vay xác định theo khoản 2 điều 2 của Quy định này) hoặc 200% (nếu tỷ lệ cho vay xác định theo khoản 1 hoặc khoản 3.1 điều 2 của Quy định này) số tiền cho vay;
ii. Trả nợ vay trước hạn tồn bộ hoặc một phần tương ứng với phần giảm giá so với 103% (nếu tỷ lệ cho vay xác định theo khoản 2 điều 2 của Quy định