Hạn chế rủi ro khi giá chứng khốn sụt giảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng chống rủi ro trong cho vay kinh doanh chứng khoán tại eximbank sài gòn (Trang 57)

3.2 Giải pháp tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam

3.2.1 Hạn chế rủi ro khi giá chứng khốn sụt giảm

Giá chứng khốn sụt giảm theo trình bày ở chương I và chương II cĩ nguyên nhân từ nhiều yếu tố khách quan (rủi ro hệ thống) và yếu tố chủ quan (rủi ro phi hệ thống). Để giảm thiểu rủi ro này, Eximbank cần cĩ những giải pháp như sau:

3.2.1.1 Thay đổi cách theo dõi giá và xử lý chứng khĩan cầm cố

Với quy định cho vay cầm cố bằng chứng khĩan của Eximbank, nếu cĩ bất kỳ loại chứng khốn nào trong số các chứng khốn nhận bảo đảm giảm giá đến mức thấp hơn 150% số tiền cho vay thì Bên vay phải :

- Bổ sung tài sản bảo đảm với giá trị tương ứng với phần giảm giá so với 150% số tiền cho vay;

- Trả nợ vay trước hạn tồn bộ hoặc một phần tương ứng với phần giảm giá so với 150% số tiền cho vay;

Khi giá chứng khĩan chạm mức cảnh báo, Eximbank sẽ yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản hoặc trả nợ vay tương ứng với phần giảm giá, nhưng thực tế khơng phải lúc nào khách hàng cũng cĩ sẵn tiền hoặc tài sản để đưa vào cho ngân hàng mà thường xảy ra các tình huống sau:

Tình huống 1 : Khách hàng nộp tiền ngay theo yêu cầu của Eximbank, tuy nhiên

khi giá chứng khốn tiếp tục giảm và kéo dài, đồng nghĩa với việc ngân hàng yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tiền/tài sản đảm bảo tương ứng với tỷ lệ vượt quy định.

Tình huống 2 : Khách hàng thỏa thuận với Eximbank sẽ bổ sung tài sản hoặc

nộp tiền theo yêu cầu sau đĩ vài ngày để cĩ thời gian chuẩn bị.

Tình huống 3 : Khách hàng khơng cịn khả năng bổ sung tài sản cho ngân hàng

khi được thơng báo và thị trường chứng khốn tiếp tục giảm nhanh. Thanh khoản thị trường càng giảm, ngân hàng càng cĩ nguy cơ khơng thể bán giải chấp chứng khốn cầm cố.

Vì các nguy cơ trên, một đề xuất để hạn chế phần nào những rủi ro khơng mong đợi đĩ là :

Khơng để giá chứng khốn giảm quy đổi thấp hơn 150% số tiền cho vay (tạm gọi là mức giá thơng báo) mới yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản hoặc tiền. Thay vào đĩ, ngay sau khi giải ngân, một bộ phận của tín dụng chuyên theo dõi giá chứng khốn phải nhập vào hệ thống mức giá cảnh báo trước cho từng mã chứng khĩan đối với từng hồ sơ vay, giá cảnh báo sẽ cách mức giá thơng báo xử lý 03 phiên giảm sàn liên tục. Khi Eximbank thơng báo cho khách hàng bổ sung tài sản, khách hàng sẽ được tối đa 03 ngày để thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng. Eximbank chỉ thơng báo cho khách hàng tại mức giá cảnh báo và khách hàng cĩ 03 ngày để quyết định cĩ tiếp tục duy trì hợp đồng vay hay khơng.

Biện pháp này cĩ thể giúp ngân hàng chủ động hơn trong việc theo dõi tỷ lệ đảm bảo cho từng hồ sơ thay vì chờ đến khi thị trường giảm mạnh mới bắt đầu cập nhật giá, chứng khốn giảm đến mức thấp hơn mức giá cảnh báo mới thơng báo cho

khách hàng. Khi số lượng hồ sơ nhiều, nếu khơng tập trung quản lý và theo dõi khoa học hơn thì rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra.

3.2.1.2 Thành lập bộ phận xử lý chứng khốn cầm cố tại Phịng Đầu tư của Hội sở Eximbank

Để cĩ thể triển khai mạnh sản phNm cho vay này, Eximbank thật sự cần thiết

thành lập một bộ phận xử lý chứng khốn tại Phịng đầu tư của Hội sở. Bộ phận này cĩ chức năng tập hợp, theo dõi tất cả những biến động cũng như số liệu cho vay cầm cố chứng khốn của tồn hệ thống nhằm đưa ra những cảnh báo kịp thời cũng như cùng tham gia trong quá trình xử lý chứng khĩan.

Khi giá chứng khĩan giảm, bộ phận theo dõi tại các chi nhánh sẽ báo cáo về Phịng đầu tư Hội sở tình hình xử lý nợ cũng như phản ánh kịp thời những khĩ khăn cần hỗ trợ trong quá trình xử lý khoản vay.

Một vai trị quan trọng khác của bộ phận xử lý này là phối hợp cùng các bộ phận khác của Phịng đầu tư để đưa ra những khuyến cáo lúc nào nên đẩy mạnh cho vay, khi nào nên cNn trọng, và mức cho vay tối đa là bao nhiêu để tăng tính an tồn. Tại nước ngồi, thường các ngân hàng sẽ cĩ một bộ phận chuyên phân tích thị trường, họ tính tốn chu kỳ giảm giá hay “điểm rơi” của thị trường , từ đĩ mỗi hồ sơ vay tại các thời điểm khác nhau sẽ áp dụng tỷ lệ cầm cố khác nhau, kể cả lãi suất cho vay. Nếu ngày đến hạn của hợp đồng rơi vào thời điểm mà bộ phận phân tích nhận định là giai đoạn thị trường cĩ rủi ro thì hợp đồng vay đĩ sẽ chịu mức lãi suất vay cao hơn so với các hợp đồng khác và họ cho đĩ là mức phí của sự gánh chịu rủi ro mà người cho vay được nhận.

Điều này nếu áp dụng tại Eximbank địi hỏi nguồn nhân lực cho Phịng Đầu tư phải thật sự được “đầu tư”, bộ phận này sẽ theo dõi sát sao tình hình diễn biến của thị trường để cĩ thể đưa ra những cảnh báo kịp thời, bởi khi thị trường diễn biến như trong giai đoạn từ tháng 02/2008 đến tháng 07/2008, thì cho dù mức cho vay tối đa là 30% - 40% thì rủi ro vẫn xảy ra.

3.2.1.3 Quản lý số chứng khốn được hưởng từ việc chia, tách, thưởng từ chứng khốn cầm cố

Trên thực tế việc quản lý số chứng khốn tăng thêm cũng như các quyền khác phát sinh từ cổ phiếu (như quyền tham dự Đại hội cổ đơng, quyền mua cổ phiếu phát hành thêm, cổ tức, lợi tức, cổ phiếu thưởng…) chưa được Eximbank và các đơn vị phát hành/cơng ty lưu ký phối hợp chặt chẽ. Khi thơng tin một mã chứng khốn đã được “chốt” xong ngày mà người sở hữu được hưởng quyền chia, tách, thưởng, quyền mua cổ phiếu… thường dẫn đến giá của mã chứng khốn đĩ giảm trên thị trường do tăng cung. Về nguyên tắc thỏa thuận trong biên bản phong tỏa, số chứng khĩan này phải thuộc quyền sở hữu của Eximbank để bù đắp rủi ro do việc tăng cung làm giảm giá, nhưng trong thực tế rất ít các đơn vị phát

hành/Cơng ty lưu ký thơng báo tình hình này cho ngân hàng để thực hiện việc phong tỏa chứng khốn khi về đến tài khỏan lưu ký của khách hàng. Về phía ngân hàng, việc này rất cần sự hợp tác từ phía các cơng ty chứng khốn lưu ký, các đơn vị phát hành chứng khốn bởi ngân hàng rất khĩ theo dõi cũng như nắm bắt chính xác tình hình bằng chính các cơng ty chứng khốn lưu ký hay các đơn vị phát hành.

Quản lý số chứng khốn khách hàng được hưởng từ việc chia, tách, thưởng là một vấn đề cần được Eximbank xem xét và yêu cầu các đơn vị lưu ký, phát hành chứng khốn thực hiện một cách nghiêm túc những thỏa thuận đã ký bởi điều này liên quan đến việc hạn chế những rủi ro do giảm giá ảnh hưởng đến tài sản cầm cố.

3.2.2 Hạn chế rủi ro do quá trình thẩm định

3.2.2.1 Hồn thiện chặt chẽ quy trình cho cho vay cầm cố bằng chứng khốn

Eximbank Sài Gịn đã liên kết cho vay cùng với các Cơng ty Chứng khốn (CTCK) như : CTCK Bảo Việt, CTCK Gia Quyền (EPS), CTCK Đại Việt (DVSC), CTCK Quốc tế (VIS), CTCK Kim Eng và mở 03 Phịng giao dịch trực thuộc đặt tại CTCK Sài Gịn (SSI), CTCK Rồng Việt (VDSC), CTCK Âu Lạc (nay là CTCK Phú Hưng) nhằm phục vụ chủ yếu cho khách hàng giao dịch chứng khốn tại sàn. Khách hàng giao dịch tại các sàn chứng khĩan mà Eximbank liên kết cĩ thể cầm cố chứng khĩan ngay tại sàn giao dịch để vay vốn hoặc vay ứng trước tiền bán chứng khĩan với tỷ lệ 100% trị giá giao dịch bán chứng khĩan (sau khi trừ đi thuế, phí mơi giới và lãi vay), khách hàng nhận tiền ngay trong ngày để cĩ thể đặt lệnh mua bán cho phiên tiếp theo.

Tuy nhiên, điểm hạn chế khi Eximbank Sài Gịn liên kết cùng các CTCK trong việc cho vay cầm cố chứng khĩan là đa số chưa đặt Phịng giao dịch tại sàn

của tất cả các cơng ty liên kết này. Do đĩ, một quy trình cho vay cĩ thể chia làm 02 giai đoạn như sau :

HÌNH 3.1: QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HỒ SƠ CHO VAY TẠI EXIMBANK VÀ CTCK CTCK

CƠNG TY

CHỨNG KHỐN EXIMBANK

TÀI KHOẢN CTCK

1/- Khách hàng liên hệ bộ phận giao dịch về nhu cầu vay vốn cầm cố bằng chứng khĩan.

2/- Nhân viên kiểm tra số lượng chứng khĩan khách hàng yêu cầu cầm cố, thị giá các chứng khĩan, tính tĩan và thơng báo cho khách hàng số tiền được vay trên cơ sở quy định về cho vay của Eximbank.

3/- Chuyển yêu cầu phong tỏa chứng khốn cho bộ phận lưu ký. 4/- Bộ phận lưu ký xác nhận phong tỏa

5/- Thơng báo bằng fax và điện thọai về số tiền vay, số lượng chứng khĩan cầm cố cho Phịng Tín dụng Eximbank.

6/- Hướng dẫn khách hàng ký kết đầy đủ hồ sơ liên quan đến khỏan vay.

Bộ phận giao dịch Phịng Tín dụng KHÁCH HÀNG CCA Bộ phận lưu ký Phịng Kế tốn Phịng Kế tốn Bộ phận ngân quỹ BAN GIÁM ĐỐC

7/- Chuyển yêu cầu giải ngân sang Phịng kế tốn.

8/- Tiến hành giải ngân vào tài khồn giao dịch của nhà đầu tư (khách hàng) hoặc chuyển lệnh chi sang bộ phận ngân quỹ nếu khách hàng nhận bằng tiền mặt.

8/- Tối đa 16h chiều cùng ngày, chuyển tịan bộ hồ sơ vay về Phịng Tín dụng Eximbank.

GIAI ĐỌAN 2 : TẠI EXIMBANK

1/- Phịng Tín dụng kiểm tra, trình ký hồ sơ vay.

2/- Giải ngân vào CCA (Tài khỏan nội bộ) và đề nghị Phịng Kế tĩan trích tiền từ CCA chuyển vào tài khỏan Cơng ty chứng khĩan mở tại Eximbank. (theo danh sách cụ thể)

3/- Phịng Kế tốn trích tiền từ CCA chuyển vào tài khoản CTCK theo đề nghị của Phịng Tín dụng. Kiểm tra cân số cuối ngày với thơng tin từ Phịng kế tốn của CTCK

Cĩ thể nhận thấy rủi ro cĩ thể xảy ra ở 02 giai đoạn trên như sau:

- Tính tốn sai số tiền cho vay, tỷ lệ cho vay của từng mã chứng khĩan cầm cố nếu khơng kiểm sĩat kỹ thơng tin hồ sơ nhận được từ bộ phận giao dịch của CTCK.

- Ngân hàng khơng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng vay, đây là 01 rủi ro lớn nhất khi phát sinh tình huống phải xử lý chứng khĩan nếu khơng được sự phối hợp từ phía CTCK.

- Khĩ kiểm tra tính chân thật chữ ký khách hàng nếu xảy ra sự thơng đồng cĩ chủ ý giữa CTCK và khách hàng hoặc của một vài cá nhân trong nội bộ CTCK thơng đồng với nhau làm hồ sơ vay giả.

Bên cạnh đĩ, q trình thu nợ phối hợp giữa Eximbank Sài Gịn và CTCK được trình bày qua hình 3.2

HÌNH 3.2 : QUÁ TRÌNH THU NỢ VÀ GIẢI CHẤP CHỨNG KHĨAN CẦM CỐ TẠI EXIMBANK VÀ CTCK EXIMBANK CCA TÀI KHOẢN CTCK CƠNG TY CHỨNG KHỐN Tiền về T+3 Bộ phận giao dịch Bộ phận lưu ký Phịng Kế tốn Phịng Tín dụng Phịng Kế tốn KHÁCH HÀNG 1/- Khách hàng đặt lệnh bán chứng khĩan cầm cố.

2/- Bộ phận giao dịch CTCK fax qua Phịng Tín dụng Eximbank danh sách khách hàng khớp lệnh bán chứng khĩan cùng với số lượng chứng khĩan đã khớp trong ngày.

3/- Phịng Tín dụng Eximbank tính tĩan số tiền phải trả tương ứng để giải tỏa chứng khĩan đã bán, fax xác nhận số tiền phải thu (gốc và lãi đến khi ngày T+3 tiền về). Bộ phận giao dịch kiểm tra, chuyển giấy đề nghị giải tỏa chứng khĩan cho bộ phận lưu ký kèm theo bản fax xác nhận của Eximbank (bổ sung bản chính trong ngày)

4/- Chuyển cho Phịng kế tĩan CTCK 01 bản photo xác nhận danh sách và số tiền phải thu để theo dõi.

5/- Đến ngày tiền về T+3, Phịng Tín dụng chuyển danh sách cần thu nợ cùng số tiền phải thu cho Phịng Kế tĩan Eximbank cùng bản photo xác nhận số tiền phải thu khách hàng được ký giữa Eximbank và Cơng ty chứng khĩan.

6/- Phịng Kế tĩan trích từng số tiền tương ứng của từng khách hàng phải thu trên tài khỏan của Cơng ty chứng khĩan mở tại Eximbank.

7/- Phịng Kế tĩan Eximbank chuyển số tiền trích từ tài khỏan Cơng ty chứng khốn vào tài khỏan nội bộ (CCA) của kế tĩan tín dụng để thu nợ vay của khách hàng.

8/- Cùng ngày T+3 tiền về, kế tĩan Cơng ty Chứng khĩan trừ đi số tiền Eximbank sẽ thu trên tài khỏan của Cơng ty. Số tiền dư cịn lại (nếu cĩ) sẽ chuyển vào tài khỏan giao dịch của khách hàng.

Quá trình cho vay hay thu nợ được trình bày qua hình 3.1 và 3.2 như trên đều địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa CTCK và ngân hàng vì khơng thể hiện mối liên hệ trực tiếp nào giữa bộ phận thẩm định hồ sơ của Phịng tín dụng và khách hàng. Do đĩ, từ khâu tính tĩan cho vay, phong tỏa chứng khĩan đến theo dõi thu nợ, giải tỏa chứng khĩan đều phải được hai bên hợp tác thực hiện thật cẩn thận. Ở đây rủi ro cĩ thể sẽ xảy ra từ sai sĩt của nhân viên như quên chưa phong tỏa chứng khĩan; khách hàng bán chứng khĩan cầm cố, sau đĩ tiếp tục ứng trước tiền bán của số chứng khĩan đĩ mà nhân viên CTCK/nhân viên ngân hàng quên khơng trừ đi số tiền đã vay từ việc cầm cố số chứng khĩan trênỴ T+3 tiền về, phát hiện thiếu tiền khơng thu được nợ.

Từ tình hình thực tế trên, để giảm thiểu rủi ro, đối với những sàn chứng khĩan chưa thành lập Phịng giao dịch, Eximbank cần thỏa thuận với các CTCK trong việc bố trí nhân viên tại sàn để cĩ thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn cầm cố chứng khĩan, soạn thảo hồ sơ vay thay cho bộ phận giao dịch của các CTCK hiện nay (đối với hồ sơ vay 300 triệu đồng trở xuống).

những hồ sơ trên 300 triệu đồng (trừ các khoản vay ứng trước ngày T), nhân viên

Eximbank sẽ hướng dẫn các thủ tục cần thiết cho khách hàng và chuyển hồ sơ về cho Phịng tín dụng thNm định.

Việc bố trí này nếu thỏa thuận được sẽ giúp cho Eximbank chủ động trong cơng tác thẩm định khách hàng vay. Vì vậy, ưu tiên hàng đầu vẫn là cĩ thể đặt quầy giao dịch của Eximbank ngay tại sàn giao dịch chứng khĩan mà Eximbank liên kết triển khai nghiệp vụ này nhằm tăng tính chủ động và an tồn trong quy trình cho vay.

3.2.2.2 Thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn

Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro của loại hình cho vay này từ khâu đầu vào. Ngồi tiêu chuẩn theo quy định về tỷ lệ cho cầm cố, để đưa ra các quyết định về cho vay hay khơng cho vay, Phịng tín dụng cần thẩm định năng lực của người đi vay, kinh nghiệm của người đi vay trong lĩnh vực đang đề nghị được ngân hàng hỗ trợ vốn, từng hồ sơ cần được thể hiện doanh số giao dịch của khách hàng trước đây, dịng tiền đầu tư trên tài khoản tại CTCK của khách hàng từ 03 tháng đến 01 năm, từ đĩ cán bộ tín dụng quyết định đề xuất mức cho vay hợp lý.

Đối với nguồn trả lãi, khơng nên thu lãi theo hình thức cuối kỳ đến hạn của hợp đồng mà là thu lãi hàng tháng như hợp đồng tín dụng bình thường, cách thu lãi này giảm bớt được việc cán bộ tín dụng phải theo dõi tính tốn tỷ lệ dư nợ vay cộng với lãi dự thu trên tổng trị giá chứng khốn, khi thị trường biến động, với lượng hồ sơ nhiều thì đây là một áp lực cơng việc đáng kể đối với cán bộ tín dụng bên cạnh việc tập trung xử lý hồ sơ. Nguồn thu nhập trả lãi khi thNm định hồ sơ vay phải là nguồn thu ổn định, khơng tính thu nhập từ kinh doanh chứng khốn.

Đối với nhà đầu tư cĩ kinh nghiệm, cĩ những thời điểm họ đánh giá là khơng an tồn và sẽ tạm thời khơng sử dụng nguồn tiền vay này do đĩ các nhà đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng chống rủi ro trong cho vay kinh doanh chứng khoán tại eximbank sài gòn (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)