NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nhận thức, thái độ, thực hành về hút thuốc lá của nhân viên y tế ở một số bệnh viện tại việt nam năm 2010 (Trang 62 - 85)

Thứ nhất, các CBYT rất quan tâm đến nghiên cứu này, nên các khoa/phòng Bv nơi có điều tra đã được thông báo về mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (ví dụ như đo nồng độ tập trung nicotine trong không khí). Cho nên rất nhiều CBYT đã có xu hướng không HTL trong thời gian diễn ra điều tra vì sợ xã hội và công chúng bình luận về hành vi HTL của họ. Điều này được thể hiện qua kinh nghiệm thực địa cho thấy một số BV đã cố gắng dọn sạch sẽ các tẩu thuốc trước khi cán bộ điều tra đến đếm. Ở Một số BV, CBYT đã tháo dụng cụ đo nicotine và gói vào các túi nhựa để hạn chế khả năng đo của dụng cụ đo nồng độ nicotien (như ở BV Xanh Pôn).

Thứ hai, vì lòng tự trọng của mình, CBYT có xu hướng khai báo ít hơn thực tế về tình trạng HTL của họ, vì sợ xã hội và công chúng bình luận về hành vi HTL của họ.

Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này đã được đối chiếu với kết quả đo lường nồng độ nicotine đo được qua các máy đo hấp phụ nicotine trong không khí đặt trong thời gian 12 ngày tại các bệnh viện. Kết quả điều tra này khá đồng nhất với kết quả đo nồng độ nicotine.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1. Thực trạng hút thuốc lá trong CBYT sau nghị định 1315

• Tỷ lệ HTL trong CBYT sau nghị định 1315 là 7,2%.

• Chủ yếu tập trung ở nam (20,1%) trong khi tỷ lệ HTL ở nữ thấp (0,2%).

• Tỷ lệ HTL của nam CBYT các miền bắc, trung, nam là (25,7%; 13,9%; 16,8%)

• HTL chủ yếu ở ngoài khu làm việc (34,9%) và khu vực café/căng tin (19,1%).

• Trung bình số điều thuốc lá nam CBYT hút tại nơi làm việc là 5,2±5.8

5.2. Nhận thức và thái độ của CBYT

• CBYT nhận thức được vai trò của chính sách kiểm soát “môi trường bệnh viện không khói thuốc” là tốt và có ảnh hưởng tốt đến khả năng thực hiện nhiệm vụ của CBYT và cải thiện hình ảnh BV.

• CBYT có thái độ tích cực đối với HTL và khói thuốc thụ động (hầu hết các nhận định, GTTB đạt gần 5)

5.3. Triển khai thực hiện nghị định 1315 tại các bệnh viện

• Các bệnh viện nhìn chung đã triển khai các hoat động thực hiện nghị định 1315 bằng việc:

+ Thường xuyên được phổ biến các quy định về chính sách cấm HTL, + Phát các tài liệu truyền thông cấm HTL,

KHUYẾN NGHỊ

Trên cơ sở của những kết quả thu được từ nghiên cứu này, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

1. Cần có hình thức khen thưởng kỷ luật rõ ràng để hỗ trợ các hoạt động triển khai thực hiện nghị định 1315 mà các bệnh viện đã làm (truyền thông, biển báo vv).

2. Cần tổ chức các lớp tư vấn cai nghiện, hộ trợ cai nghiện TL cho các CBYT nói riêng và cho BN nói chung.

3. Cần có các hình thức truyền thông thường xuyên, có hình ảnh, âm thanh (ví dụ tivi show) về hút thuốc và tác hại của hút thuốc tại các điểm tiếp nhận bệnh nhân của các khoa phòng trong thời gian bệnh lnhân và người nhà xếp hàng khám, xét nghiệm vv.

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi:

Phòng đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội. Bộ môn Dịch tễ học – Trường Đại học Y Hà Nội. Hội đồng chấm luận văn.

Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn một cách khoa học, chính xác và trung thực. Các kết quả thu được trong luận văn là có thực và chưa được công bố trên bất kì tài liệu khoa học nào.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011

Sinh viên làm khóa luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

Format lại tài liệu tham khảo theo mẫu qui địn: Tên tác giả. Năm. Tên tài liệu. Tên tạp chí. tập, trang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ. Đào Thị Minh An, 2010, Điều tra hút thuốc lá người trưởng thành, Tạp chí Y học thực hành, tập 3, trang 10

.1. Chương trình phòng chống TL Quốc gia (2003), ”Tác Hại TL/thuốc lào

lên sức khỏe”, Tài liệu hướng dẫn tư vấn cai nghiện TL, Hà Nội, tr. 33-48

2. Chỉ thị 278/CT ngày 3/8/1990 của chủ tịch HĐBT nay là Thủ Tướng

Chính Phủ về cấm nhập khẩu và lưu thông TL ngoại. 3. Trần Văn Dương (1990),

“Đánh giá bước đầu mối tương quan giữa HTL và bệnh tim mạch qua phân tích hình ảnh lâm sàng và kết quả chụp động mạch vành ở 165 BN. Một số kết quả điều tra về tình hình HTL ở Việt Nam và các bệnh liên quan”. Bộ y tế, ban phòng chống tác hại TL. NXB Y học, tr.38-43

4. Debra E, Emma M, Flora T, (2002),

“Phòng chống tác hại của TL”, NXB Thanh Niên, tr7-19

5. Debra Efroymson (1997),

“phòng chống tác hại TL”. Tài liệu hướng dẫn của PATH Canada. NXB Thanh

Niên, tr. 5-6

6. Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam (2010),

“Cấm HTL nơi công cộng: Bất cập trong việc xử lý”, tháng 05/2010

7. Nguyễn Văn Huy, Đào Minh An (2008),

8. Hội Y tế Công cộng Việt Nam (2010),

“Hội thảo tăng cường thực thi chính sách không khói thuốc tại Việt Nam”

9. Lý Ngọc Kinh (2010),

“Báo cáo điều tra hút thuốc lá người trưởng thành Việt Nam 2010 (GATS).

10. Trường Khanh (2010),

“Ở nước ngoài cấm TL thế nào?” cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 02/2010

11. Ngô Quý Linh (2004),

“FCTC về kiểm soát TL và vấn đề chống buôn lậu TL bằng chính sách thuế”,

tạp chí khoa học pháp lý số 2 /2004 12. Ngân hàng Thế giới (2003),

“Ngăn chặn nạn dịch HTL”, tr.1-56

13. Đào Ngọc Phong (1995),

“Môi trường HTL và sức khỏe cộng đồng trên quan điểm dịch tễ học”, Hội thảo

Quốc gia về chiến lược phòng chống tác hại TL lần thứ 3, tr.7-9 14. Quyết Định 1315 của Thủ Tướng Chính Phủ, (2009),

Phê duyệt Kế hoạch thực hiện FCTC về kiểm soát TL 15. Nguyễn Thu Thủy (1999),

“Đánh giá thực trạng HTL/thuốc lào và tìm hiểu ảnh hưởng của nó lên sức khỏe người dân xã Quảng Phong, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”,

tr.1-19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Lê Ngọc Trọng, Đào Ngọc Phong, Trần Thu Thủy, Nguyễn Bá Đức, Ngô Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Khang (2000),

“Điều tra dịch tễ học về HTL ở Việt Nam”, Tạp chí thông tin Y Dược, (số

chuyên đề ung thư), tr.9-12 17. Trần Thu Thủy (1999),

“Chính sách Quốc gia về kiểm soát HTL, một yêu cầu cấp thiết đặt ra”, Y học

18. Lê Ngọc Trọng (1998),

“Phòng chống tác hại của TL là rất cần thiết và cấp bách” Báo sức khỏe và đời sống số 21/1998 ngày 25/7/1998.

19. Nguyễn Tuyên (2009),

“Chiến dịch chống TL ở Châu Âu” báo an ninh thủ đô, tháng 05/2009 20. Thanh Tuấn (2009),

“Mỹ siết chặt kiểm soát TL” Thư Viện Pháp Luật, tháng 04/2009 21. Trường Đại Học Y Tế Công Cộng (2009),

"TL và Giới” tháng 05/2010

Tháng 05/2010

22. Bùi Xuân Tám (1998), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Sinh hoạt khoa

học chuyên đề bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Bộ môn, khoa lao và bệnh

phổi- BV 103, Học Viện Quân Y. tr 1-12.

23. Lê Ngọc Trọng, Trần Thu Thủy, Đào Ngọc Phong và Cộng Sự (1999),

“Đánh giá thực trạng tình hình HTL ở Việt Nam năm 1997”. Một số kết quả

điều tra về tình hình HTL ở Viêt Nam và một số bệnh liên quan. Bộ Y tế, ban phòng chống tác hại TL. Nhà xuất bản Y học. Tr 2-23

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

24. American Academy of Peditrics Committee on Environmental Health

(1997), “Environmental Tobacco Smoke”

25. Leigh B, Anne LP, TERENCE D, Alison V (2003) “a hazard to

children”, Pediatrics, 99(4), PP639-642 Jennifer AC. Parental smoking and

infant respiratory infection: “How important is not smoking in the same

room with the baby?” American Journal of Public Health. Vol 93, No. 3: 483-488

26. Centers for Disease Control and Prevention (1999), G.Y.T.S.G.C.f.D.C.a.P.A.40. Word Bank, “Curbing the Epidemic,

Goverments and the Economics of Tobacco Control”.

27. Centers for Disease Control and Prevention (2003), “Global Youth

Tobacco Survey (GYTS)” 2003. Atlanta: centers for Disease Control and Prevention; 2003.

28. Adams KA et al (1999), “The costs of environmental tobacco smoke (ETS): an

international review. Geneva”: World Health Organization 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Steenland K (1992), “Passive Smoking and the Risk of Heart Disease”. JAMA 1992, 267(1):94-99.

30. Trasande L, Newman N, Long L, Howe G, Kerwin BJ, Martin RJ, Gahagan SA, Weil WB: Translating knowledge about environmental health to

31. International Agency for Research on Cancer (2004), IARC

Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans: “Tobacco Smoke and Involuntary Smoking”. Volume 83. Paris: International Agency for Research on Cancer; 2004.

32. Eisner MD: Secondhand smoke at work. Curr Opin Allergy Clin Immunol,

10(2):121-126.

33. Minicucci MF, Azevedo PS, Paiva SA, Zornoff LA (2009), Cardiovascular remodeling induced by passive smoking. “Inflamm Allergy Drug Targets” 2009, 8(5):334-339.

34. Ministry of Health, V.N.H.S.V (2001, 2002, 2003), , Ministry of Health:

Hanoi.

35. David MM, Jean EM, Beverly K, Deborah R, james R (2001), “Health

effects related to environmental tobacco smoke expose in children in the United states”. Arch Pediatr Adolesc Med. 2001; 155:36-41.

36. Ministry of Health (2001, 2002), “Vietnam National Health Survey

(VNHS)” . Hanoi: Ministry of Health; 2003.

37. Barry M (1989), “The influence of the US tobacco industry on the heslth,

economy and environment of consumers union”. Penang, Malaysia

38. Thi, P.D. (2010), Women, gender and tobacco control: pilot project in

Vietnam. APACT 2010. Handbook and conference program. FCTC in the Asia Pacifiec: Change, Challenge and Progress, 2010. APACT 2010-

Sydney Australia: p. 137.

39. Rosenstock, S.a.B (1994), “Behavior Change -- A Summary of Four Major Theories”.

40. Taylor R, Najafi F, Dobson A (2007), Meta-analysis of studies of passive

smoking and lung cancer: effects of study type and continent. Int J Epidemiol 2007, 36(5):1048-1059.

41. US Department of Health and Human Services (2006), “The health

consequences of involuntary exposure to tobacco smoke”. A report of the

Surgeon General 2006. Washington, DC: U.S. Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Coordinating Center for Health Promotion, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health; 2006. 42. US Department of Health and Human Services (2005), Report on

Carcinogens. Eleventh Edition. Washington, DC: Public Health Service. National Toxicology Program; 2005.

43. World Health Organization (2002), “Tobacco smoke and involuntary

smoking” summary of data reported and evaluation. Geneva: World Health

Organization; 2002.

44. World Health Organization (2009), WHO report on the global tobacco

epidemic, 2009: “implementing smoke-free environments” Geneave: World Health Organization; 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45. WHO (2008), Elaboration of guidelines for implementation of Article 12 of

the Convention (decision FCTC/COP2(14)). Provisional agenda item 4.5 FCTC/COP/3/8, 2008. Third session: p. 3-8.

46. Word Bank (1999), “Curbing the Epidermic, Governments and the

Economics of Tobacco Control”.

47. Yang, J., et al. (2010), “Health knowledge and perception of risks among

Chinese smokers and non-smokers: findings from the Wave 1 ITC China Survey”. Tobacco Control, 2010. 19(Supplement 2): p. 18-23.

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới:

- Các thầy cô, anh chị trong chương trình dự án:

Đánh giá sự phơi nhiễm khói thuốc thụ động tại 9 bệnh viện ở Việt Nam” với sự cố vấn ba bên Chương trình Phòng chống Tác hại thuốc lá (Bộ Y tế), Viện Johns Hopkins (Hoa kỳ) và Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng (Trường Đại học Y Hà Nội).

Đây là dự án em sử dụng số liệu để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình và nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, anh chị.

- Các thầy cô giáo bộ môn Dịch tễ học – Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, nơi em đăng kí đề tài và luôn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới:

TS. Đào Thị Minh An – Phó trưởng bộ môn Dịch tễ học, người đầy lòng nhiệt huyết, đã truyền cảm hứng cho em, đã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn và đồng thời luôn động viên em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.

Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và luôn động viên con trong suốt những năm qua.

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010

Sinh viên làm khóa luận Phan Hoàng Giang

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BN: Bệnh nhân BV: BV

CBYT: CBYT

FCTC: Công ước khung GTTB: Giá trị trung bình HTL: Hút thuốc lá NVYT: NVYT SHS: Hút thuốc lá thụ động TL: Thuốc lá WHO: Tổ chức y tế thế giới

DANH MỤC BẢNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ...1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI...1

---*-*---...1

PHAN HOÀNG GIANG...1

NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010...1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KHÓA 2005 – 2011...1

HÀ NỘI - 2011...2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ...2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI...2

---*-*---...2

PHAN HOÀNG GIANG...2

NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010...2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA...2

KHÓA 2005 – 2011...2

Người hướng dẫn:...2

TS. Đào Thị Minh An...2

HÀ NỘI - 2011...3

LỜI CẢM ƠN...3

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ...3

Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới:...3

“Đánh giá sự phơi nhiễm khói thuốc thụ động tại 9 bệnh viện ở Việt Nam” với sự cố vấn ba bên Chương trình Phòng chống Tác hại thuốc lá (Bộ Y tế), Viện Johns Hopkins (Hoa kỳ) và Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng (Trường

Đại học Y Hà Nội). ...3

Đây là dự án em sử dụng số liệu để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình và nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, anh chị...3

Các thầy cô giáo bộ môn Dịch tễ học – Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, nơi em đăng kí đề tài và luôn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô...4

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới:...4

TS. Đào Thị Minh An – Phó trưởng bộ môn Dịch tễ học, người đầy lòng nhiệt huyết, đã truyền cảm hứng cho em, đã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn và đồng thời luôn động viên em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này...4

Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và luôn động viên con trong suốt những năm qua...4

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này...4

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010...4

Sinh viên làm khóa luận...4

Phan Hoàng Giang...4

LỜI CAM ĐOAN...4

Kính gửi:...4

Phòng đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội...4

Bộ môn Dịch tễ học – Trường Đại học Y Hà Nội...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn một cách khoa học, chính xác và trung thực. Các kết quả thu được trong luận văn là có thực và chưa được

công bố trên bất kì tài liệu khoa học nào...5

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011 ...5

Sinh viên làm khóa luận...5

Phan Hoàng Giang...5

CÁC CHỮ VIẾT TẮT...5 BN:...6 Bệnh nhân...6 BV:...6 BV...6 CBYT:...6 CBYT...6 FCTC:...6

Công ước khung...6

GTTB:...6 Giá trị trung bình...6 HTL:...6 Hút thuốc lá...6 NVYT:...6 NVYT...6 SHS:...6 Hút thuốc lá thụ động...6 WHO:...6 Tổ chức y tế thế giới...6 TL:...6 ...6

Thuốc lá...6

ĐẶT VẤN ĐỀ...15

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...17

1.1. ẢNHHƯỞNGCỦAKHÓITHUỐCTỚISỨCKHỎECONNGƯỜI...17

Một phần của tài liệu nhận thức, thái độ, thực hành về hút thuốc lá của nhân viên y tế ở một số bệnh viện tại việt nam năm 2010 (Trang 62 - 85)