3.2.1. Thực trạng HTL a. Tỷ lệ HTL Bảng 2: Tỷ lệ HTL Hút thuốc Nam Nữ Tổng n % N % n % đã Đã bỏ <1 năm 30 9,7 0 0 30 3,5 đã Đã bỏ >1 năm 45 14,6 0 0 45 5,2 Hiện đang hút 62 20,1 1 0.2 63 7,2 Chưa từng hút 172 55,7 559 99,8 731 84,1 Tổng 309 99,9 560 100 869 100 Nhận xét:
Bảng 2 cho thấy, Tỷ lệ HTL chung thấp (7,2%). Tỷ lệ HTL hiện tại ở nam khá cao (20,1%) và cao hơn nhiều lần so với nữ (0,2%). Tỷ lệ CBYT từng thử bỏ HTL trên hoặc dưới 1 năm là 9,7% và 14,3%.
Bảng 3: Tỷ lệ hiện hút TL trong nhóm CBYT là nam giới tại 9 BV
Hiện
Miền bắc Miền trung Miền nam Saint Paul Việt Đức K Trung ương Huế Phú Vang Chợ Rẫy Nhi Đồng Nguyễn Tri Phương Đa Khoa Cần Thơ n/p N 40 72 25 27 39 28 13 18 48 310 n 9 21 5 5 4 6 1 2 9 62 % 22,5 29,2 20 18,5 10,3 21,4 7,7 11,1 18,8 <0,05
Nhận xét:
Bảng 3 cho thấy, tỷ lệ hiện tại HTL của nam CBYT BV giữa các bệnh viện có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. BV Việt Đức, tỉ lệ nam NVYT hút thuốc là cao nhất (29,2%) trong khi đó tỉ lệ này ở nam NVYT BV Nhi Đồng thấp nhất (7,7%). Tỷ lệ HTL của nam NVYT giữa các miền cũng khác nhau có ý nghĩa thống kê. Nam NVYT miền bắc hút cao nhất ( 25,7%) trong khi đó nam NVYT miền trung thấp nhất (13,9%).
b. Mức độ HTL:
Bảng 4: Mức độ sử dụng TL trong nhóm hiện đang sử dụng TL
Biến số N %/SD
Hút ít nhất 100 điếu trở lên 57 90,5
Số năm HTL 10,4 ±9,0
Số điều hút/ngày 8,7 ±8,3
Số điếu hút/ngày tại nơi làm việc 5,2 ±5,8
Nhận xét:
Bảng 4 cho thấy, những người hiên tại hút thuốc lá là những người hút cũ (90,5% hút từ 100 điếu trở lên. Thâm niên hút trung bình 10,4±9,0). NVYT vẫn còn hút thuốc lá tại nơi làm việc (5,2 ±5,8)
c. Địa điểm HTL
Bảng 5: Địa điểm HTL trong BV
Các biến số n %
1. Trong phòng hay khu vực làm việc
1 1,6
2. Cầu thang/hành lang 8 12,7
3. Trong phòng hoặc khu BN
0 0
4. Phòng nghỉ 7 11,1
5. Ngoài toà nhà/ngoài phòng làm việc
22 34,9
6. Ở căng tin hoăc quán café BV
12 19,1
Nguồn số liệu: (số liệu từ điều tra KTTĐTH)
Nhận xét:
Trong tổng số 62 nam NVYT hiện đang hút thuốc lá của 9 bệnh viện, 34,9% hút thuốc ở địa điểm phổ biến nhất là bên ngoài toà nhà/ngoài phòng làm việc. Tiếp đến là hút ở căng tin và khu vực cầu thang hành làng (19,1% và 12,7%). Vần còn một số nam NVYT hút tại phòng nghỉ của nhân viên và phòng làm việc (11,1% và 1,6%).
3.2.2. Phơi nhiễm với khói thuốc
Bảng 6: Đánh giá phơi nhiễm HTL thụ động
Biến số Trung
bình
Độ lệch chuẩn
1. Chất lượng không khí (mức độ khói TL) trong bệnh
2,5 0,8
2. Có thường xuyên ngửi thấy hơi TL khi ở BV 2,9 0,7 • Chú thích: Các câu hỏi đo lường bằng thang điểm mức độ ý nghĩa,
chạy từ mức tốt nhất =1 đến mức tồi nhất =4: 1) 1. Rất Tuyệt 2. Tốt 3. Khá 4. Tồi
2) 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Không thường xuyên 4. Không bao giờ
Nhận xét: Môi trường không khí trong bệnh viện được NVYT đánh giá là ở mức độ chưa hoàn toàn là môi trường “Bệnh viện không khói thuốc”
Bảng 7 : Phơi nhiễm khói thuốc thụ động qua quan sát
Địa điểm N
địa điểm có đầu mẩu/tàn TL
n(%)
địa điểm có ngửi thấy mùi TL
n(%)
1. Cầu thang/hành lang khoa cấp cứu 9 10(27,8%) 6(16,7%) 2. Khu vực khoa điều trị ngoại trú 9 4(11,1%) 4(11,1%) 3. Khu vực quán café /căng tin 9 21(59,0%) 19(53,5%)
4. Khu vực khoa nội 9 0(0%) 2(5,6%)
Nhận xét:
Bảng 7 cho thấy, khu vực café/căng tin có tỷ lệ đầu TL và ngửi thấy mùi TL cao nhất lần lượt là 59% và 53,5%.
Bảng 8 : Phơi nhiễm khói thuốc thụ động qua quan sát
Địa điểm N Trung bình người
HTL đếm được
Trung bình số đầu thuốc đếm
được
1. Cầu thang/hành lang
9 0,7 4,8
2. Khu vực khoa điều trị
ngoại trú 9 0,2 1,4
3. café /căng tin
9 3,9 13,3
4. khu vực khoa nội
9 0,1 2,0
Nhận xét:
Bảng 8 cho thấy, khu vực café/căng tin có trung bình người HTL và trung bình số đầu thuốc đếm được là cao nhất lần lượt là 3,9 và 13,3.