Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh long an giai đoạn 2001 2005 gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 42)

2005 GẮN VỚI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 2.1 Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam và

2.1.1- Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam

Với 6 chữ “Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa”, nước ta đã đạt được tốc độ phát triển kinh tế khá cao và liên tục trong những năm 1994-1997; tránh được dịng xốy của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Khu vực trong những năm 1997-1998, hạn chế được sự tác động tiêu cực của sự sút giảm kinh tế trên tồn cầu, đưa quy mơ năm 2004 so với năm 1990 về giá trị GDP lớn gấp trên 2,74 lần, về cơng nghiệp gấp gần 6,5 lần, về xuất khẩu gấp gần 10,8 lần…, đang phấn đấu thực hiện mục tiêu kế hoạch 05 năm 2001-2005, chiến lược 10 năm 2001-2010 và đến năm 2020 cơ bản trở thành nước cơng nghiệp.

Cĩ và đạt được những thành tựu to lớn trên là do nhiều nguyên nhân, trong đĩ nguyên nhân quan trọng nhất là do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng đã mang lại.

Trước hết, xét trên ba khu vực lớn là: nơng, lâm nghiệp-thủy sản, cơng nghiệp- xây dựng và dịch vụ, thì cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng của khu vực nơng, lâm nghiệp-thủy sản đã giảm nhanh, cịn tỷ trọng của khu vực cơng nghiệp-xây dựng đã tăng nhanh.

Tỷ trong của khu vực nơng, lâm nghiệp-thủy sản đã giảm từ 38,74% năm 1990 xuống 22,54% năm 2003 và xuống cịn 21,76% năm 2004, tức là giảm gần 17% trong vịng 15 năm, hay giảm trên 1,1%/năm. Với tiến độ này, tỷ trọng của nơng, lâm nghiệp-thủy sản trong GDP đến cuối năm 2005 giảm xuống cịn 20-21% và năm 2010 giảm xuống cịn 16-17%.

Tỷ trọng của khu vực cơng nghiệp-xây dựng đã tăng nhanh từ 22,6% năm 1990 lên 39,46% năm 2003 và lên 40,09% năm 2004 tức là tăng 14,7% hay tăng gần 1,2%/năm. Với tiến độ này, tỷ trọng của cơng nghiệp-xây dựng trong GDP đến cuối năm 2005 sẽ tăng lên đạt trên 41%, vuợt so với mục tiêu đề ra cho năm 2005 (tăng lên đạt 38-39%) và năm 2010 (tăng lên đạt 40-41%).

Tỷ trọng khu vực dịch vụ đạt đỉnh cao nhất vào năm 1995 là 44,06%, nhưng đã giảm 08 năm liền, năm 2003 chỉ cịn 38%, năm 2004 tăng lên 38,15% cĩ dấu hiệu chặn được đà sút giảm của tỷ trọng dịch vụ trong GDP.

Xét trong từng khu vực, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã đạt được kết quả khả quan và tích cực.

Trong tổng giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp-thủy sản, tỷ trọng nơng nghiệp đã giảm từ 82,5% năm 1990 xuống cịn 77,7% năm 2003 và 76,85% năm 2004, cịn tỷ trọng thủy sản thì đã tăng tương ứng từ 10,9% lên 18,6% và 19,6%. Từ năm 2001- 2004 đã cĩ bước khởi đầu quan trọng trong việc cơ cấu lại khu vực này theo hướng chuyển từ cây, con cĩ giá trị tăng thêm thấp sang cây, con cĩ giá trị tăng thêm cao để thu nhập trên 1 hecta canh tác, chuyển từ các sản phẩm cung đã vượt cầu sang các sản phẩm cĩ thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, với giá cả cao hơn.

Tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản nuơi trồng trong tổng giá trị sản xuất thủy sản tăng từ 31,7% năm 1990 lên 51,7% năm 2003 và 55,5% năm 2004. Ngay đối với

cây lúa, sự chuyển đổi mùa vụ cũng đã diễn ra theo hướng: tăng 79.000 ha lúa hè thu, giảm 266,9 nghìn ha lúa mùa là vụ thường chịu ảnh hưởng của bảo, lũ, lốc, sâu bệnh, năng suất bấp bênh, chi phí cao; ts8ng tỷ trọng diện tích lúa cĩ chất lượng gạo ngon (dù năng suất khơng cao), giảm dần các giống lúa cĩ chất lượng thấp (dù năng suất cao hơn), bước đầ hình thành các vùng đặc sản, cĩ chất lượng phù hợp với yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

Trong khu vực cơng nghiệp-xây dựng, tỷ trọng ngành cơng nghiệp trong GDP tăng từ 18,8% năm 1990 lên 33,8% năm 2004, chiếm trên 1/3 GDP của tồn bộ nền kinh tế.

Ngành xây dựng, một ngành cĩ liên quan đến khơng những đầu vào của sản xuất, tạo thành năng lực và tài sản cố định của các ngành và tạo ra cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của đất nước, mà cịn là kênh tiêu thụ lớn sản phẩm do các ngành sản xuất tạo ra, làm gia tăng thu nhập và sức mua cĩ khả năng thanh tốn của lao động các ngành-trong mấy năm trước tỷ trọng GDP tăng thấp, thậm chí cĩ thời kỳ cịn bị giảm (năm 1995 chiếm 6,9%, đến năm 1999 chỉ cịn 5,4%), thì đến năm 2001 tăng lên 5,8% và đến năm 2003, 2004 đã tăng lên đạt 6,3%, tuy cịn thấp hơn năm 1995 nhưng đã cao hơn tỷ trọng 3,8% của năm 1990. Kết quả trên đạt được chủ yếu do việc thực hiện Luật doanh nghiệp đã làm cho đầu tư ở khu vực dân doanh gia tăng với tốc độ cao, gĩp phần làm cho tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP năm 2004 đã đạt 36,3%, vượt xa tỷ lệ 31,7% của năm 1995.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh long an giai đoạn 2001 2005 gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)