nhanh và tạo sự đột phá trong cả giai đoạn thực hiện kế hoạch.
+ Cơng nghiệp cĩ tốc độ tăng trưởng cao, ngày càng phát huy vai trị động lực chủ yếu, gĩp phần quyết định đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh.
Bình quân 5 năm 2001-2005 khu vực này tăng trưởng 16,7%/năm, vuợt kế hoạch (13,5%). Giá trị sản xuất cơng nghiệp (giá CĐ 1994) ước năm 2005 đạt 6.660 tỷ, tăng gần 20%/năm.
Giá trị sản xuất cơng nghiệp trong nước tăng bình quân năm đạt 13,5% cao hơn gia đoạn 1996-2000 (8,5%), trong đĩ:
- Cơng nghiệp quốc doanh trung ương tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất năm 2005 đạt 710 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10,7% ngành, tốc độ tăng bình quân năm 16,8% (Trong đĩ sản xuất thuốc là Tân Trụ từ quốc doanh địa phương chuyển sang).
- Cơng nghiệp quốc doanh địa phương: đang trong giai đoạn sắp xếp, đổi mới, cổ phần hĩa theo chủ trương của chính phủ và giải thể Cơng ty dệt Long An do hoạt động thua lỗ nhiều năm liền nên giá trị sản xuất giảm, bình quân 32,5%/năm.
- Cơng nghiệp ngồi quốc doanh và cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tồn ngành, đĩng vai trị quan trọng đối với tốc độ tăng giá trị sản xuất và xuất khẩu.
- Cơng nghiệp ngồi quốc doanh ngày càng phát triển mạnh, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân gần 20%/năm (đã loại trừ cổ phần hĩa Doanh nghiệp nhà nước chuyển sang). Năm 2005, khu vực này chiếm tỷ trọng 25,8% (năm 2000 21,8%), gĩp phần tích cực đưa cơng nghiệp trong nước của tỉnh cĩ bước phát triển khá.
Khu vực đầu tư nước ngồi với mức đầu tư lớn, trình độ thiết bị cơng nghệ tiên tiến nên giá trị sản xuất tăng bình quân cao nhất trong ngành 25%/năm (giá trị sản xuất năm 2005 đạt 4.175 tỷ đồng); tiếp tục khẳng định vai trị đĩng gĩp quan trọng của mình trong phát triển sản xuất cơng nghiệp của tỉnh, tỷ trọng của khu vực này tăng từ 51% năm 2000 lên 62,7% năm 2005 trong giá trị sản xuất của ngành. Hiện nay, khu vực này cĩ chiều hướng tăng chậm lại, các doanh nghiệp mới đi vảo hoạt động trong kỳ lại cĩ quy mơ nhỏ.
+ Các ngành cơng nghiệp chính của tỉnh:
- Cơng nghiệp xay xát, phát triển ổn định, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của địa phương với tổng cơng suất hơn 800 ngàn tấn/năm.
- Cơng nghiệp mía đường với tổng năng lực sản xuất chế biến 6.500 tấn mía cây/ngày, chưa hoạt động hết cơng suất do khĩ khăn về ngun liệu đầu vào. Chưa tạo được mối liên kết giữa nhà máy và người dân trồng mía. Sản lượng đường mía thành phẩm năm 2005 đạt 110 ngàn tấn, mức tăng bình quân 4,55%/năm.
- Hạt điều nhân xuất khẩu: Sản lượng năm 2005 đạt 13.300 tấn, tăng bình quân 9,85%/năm. Năng lực sản xuất hiện cĩ của ngành trên 14.000 tấn/năm, sản xuất tiếp tục phát triển tốt song cũng khơng ít khĩ khăn do nguyên liệu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu và ngoại tỉnh.
- Thức ăn gia súc: là ngành mới phát triển mạnh từ năm 2001. Sản lượng năm 2005 đạt 100 ngàn tấn (năm 2000 chỉ cĩ 3 ngàn tấn). Hiện năng lực sản xuất của ngành cịn rất lớn 130 ngàn tấn /năm, nhu cầu phục vụ sản xuất cịn tiếp tục tăng cả về số lượng và chủng loại (thức ăn cho tơm, cá).
- Thủy sản chế biến: phát triển mạnh cùng với việc phát triển nuơi trồng thủy sản của tỉnh, năm 2005 đạt sản lượng 12.000 tấn, tăng bình quân hàng năm đạt 21,6%.
- Cơng nghiệp nước khống: sản lượng liên tục tăng qua các năm, năm 2005 sản lượng đạt 50 triệu lít, tăng bình qn hàng năm là 14%.
- Cơng nghiệp sản xuất hàng dệt may:
Ngành dệt: vài thành phẩm năm 2005 đạt 55 triệu mét, tăng bình quân hàng năm 14,5%; dệt vải chiếm tỷ trọng lớn (13,5%) trong tồn ngành cơng nghiệp và phát triển mạnh trong khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Năng lực sản xuất trong nước giảm. Cơng ty dệt Long An chiếm 1/3 sản lượng vải của Tỉnh đã giải thể do thua lỗ nhiều năm liền. Hiện nay năng lực sản xuất của ngành cịn rất lớn mới đạt 70% cơng suất do thị trường chưa ổn định.
Ngành may mặc: phát triển khá nhanh, sản phẩm may mặc tăng bình quân gần 30%/năm, chủ yếu là gia cơng. Nhiều doanh nghiệp mới đi vào hoạt động gĩp phần giải quyết việc làm cho trên 7.000 lao động vào năm 2005 (năm 2000 giải quyết 4.000 lao động).
Ngành giày xuất khẩu: Đang phát triển mạnh, nhất là khu vực đầu tư nước ngồi với các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, giải quyết được gần 7.000 lao động.
- Cơng nghiệp sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy: cĩ mức tăng bình qn hàng năm 19,5%, là ngành cĩ tiềm năng về thị trường lớn tuy nhiên quy mơ cịn rất nhỏ.
- Cơng nghiệp sản xuất thuốc lá: đã vươn lên khá tốt; sản lượng sản xuất đạt 180 triệu gĩi năm 2005, đĩng gĩp đáng kể vào ngân sách nhà nước.
- Cơng nghiệp sản xuất và cung ứng điện: Điện thương phẩm tăng bình quân 17,7%/năm. Tỷ lệ tổn thất điện năng tương đối thấp (năm 2005 là 7,3%). Ngành đã mở rộng mạng lưới điện, tăng cơng suất và trạm biến áp, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu nhất là các Huyện Vùng Đồng Tháp Mười, vùng Hạ và phục vụ tốt cho các khu cụm cơng nghiệp. Ngành đang chuẩn bị xuất khẩu điện sang Campuchia.
- Cơng nghiệp cơ khí: sản xuất các sản phẩm phục vụ chế biến nơng sản, nơng cụ cầm tay, sửa chữa nơngngư cơ, nhà dân dụng…đáp ứng được yêu cầu sản xuất và sinh hoạt của địa phương, nhất là việc cơ giới hĩa trong nơng nghiệp.
Việc hình thành các cụm, khu cơng nghiệp đang tạo lực hút đầu tư vào tỉnh gĩp quyết định đến q trình phát triển kinh tế xã hội.
Tính đến cuối năm 2004, tỉnh đã quy hoạch 24 khu và 5 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 8.702 ha, trong đĩ cĩ 9 khu cơng nghiệp thuộc danh mục các khu cơng nghiệp Việt Nam. Đã cĩ 3 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động (Đức Hịa I, Xuyên Á, Thuận Đạo), diện tích đất cĩ đủ điều kiện hạ tầng cho nhà đầu tư là 340 ha, đã cho thuê 183 ha, chiếm 2,1 diện tích đất giao cho nhà đầu tư hạ tầng, đã thu hút vào các khu cơng nghiệp được 47 dự án, trong đĩ cĩ 29 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi với vốn đầu tư là 237,8 triệu USD và 18 dự án cĩ vốn đầu tư trong nước với vốn đầu tư là 424 tỷ đồng. Đã đi vào hoạt động 18 dự án, giải quyết được gần 11.000 lao động và đĩng gĩp đáng kể cho ngân sách tỉnh. Đang triển khai xây dựng hoặc lập các thủ tục xây dựng là 28 dự án.
Nhìn chung, cơng nghiệp của tỉnh trong thời gian qua cĩ bước phát triển khá cao, năng lực sản xuất mới tăng nhiều, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tốc độ tăng
trưởng chung của nền kinh tế và gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, gia tăng thu nhập dân cư.
- Nhu cầu kêu gọi đầu tư, liên kết phát triển kinh tế tập trung vào các dự án sau: + Dự án chế biến nơng sản, thủy hải sản xuất khẩu;
+ Dự án chế biến, làm hàng xuất khẩu;
+ Sản xuất các giống mới cĩ chất lượng và cĩ hiệu quả cao; + Đầu tư vào nghiên cứu phát triển;
+ Xử lý ơ nhiễm mơi trường, xử lý chất thải khác; + Dự án sử dụng từ 500 lao động trở lên;
+ Cảng, hệ thống giao thơng và khu cơng nghiệp cặp Sơng Xồi Rạp, Huyện Cần Giuộc;
+ Các nhà máy nước phục vụ cho sản xuất tại các khu cơng nghiệp huyện Đức Hịa, huyện Cần Giuộc;
+ Đầu tư phát triển du lịch sinh thái, cơng trình văn hĩa, phục vụ vui chơi, giải trí, tập luyện thể dục thê thao;
+ Sản xuất các sản phẩm được ứng dụng từ cơng nghệ nguồn, cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học;
+ Hệ thống các trường đào tạo dạy nghề và đào tạo các bộ quản lý doanh nghiệp.
- Các dự án đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An tính đến hết tháng 05/2004:
A- Các khu cơng nghiệp đã được Thủ tướng chính phủ cho phép thành lập Số TT Tên khu cơng nghiệp Tên cơng ty hạ tầng Địa điểm