Một số kinh nghiệm ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản an giang , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)

rủi ro kiệt giá tài chính trên thế giới

1.4.1 Bài học kinh nghiệm thứ 1:

Vào năm 1840, Chicago nhanh chĩng trở thành trung tâm phân phối và vận chuyển của vùng Trung Tây nước Mỹ. Nơng dân chở ngũ cốc từ các nơng trại vành đai đến Chicago để bán và sau đĩ phân phối đến về hướng Tây dọc đường ray và hồ lớn. Do ngũ cốc cĩ tính chất thời vụ nên phần lớn ngũ cốc chở đến Chicago vào cuối mùa hạ và mùa thu vì thế các kho bãi của thành phố khơng đủ để dự trữ cho những gia tăng tạm thời cho nguồn cung ứng, giá cả giảm đáng kể vào thời kỳ thu hoạch khi cung tăng nhưng sau đĩ giá lại tăng đều đặn.

Đến 1948 một nhĩm thương gia đã tìm cách giải quyết vấn đề này bằng cách thành lập CBOT ( Chicago Board Of Trade), lúc đầu CBOT được tổ chức với mục đích chuẩn hĩa số lượng và chất lượng ngũ cốc. Một vài năm sau hợp đồng kỳ hạn đầu tiên được thực hiện cho phép nơng dân cĩ thể giao ngũ cốc vào một ngày trong tương lai với một giá xác định trước. Khơng lâu sau sàn giao dịch CBOT thiết lập các điều luật và quy định điều hành các giao dịch kỳ hạn. Năm 1920 cơng ty thanh tốn bù được thành lập. 1874 Chicago Product Exchange được thành lập và sau đĩ trở thành Chicago Butter and Egg Board. Vào 1898 tổ chức này được sắp xếp lại thành sàn giao dịch hàng hĩa Chicago (Chicago Mercantile Exchange – CME), hiện nay đây là sàn giao dịch hợp đồng giao sau lớn thứ hai trên thế giới.

chức các loại chứng khốn phái sinh Mỹ trở thành quốc gia tiên phong phịng ngừa rủi ro giá cả hàng hĩa nơng sản trên thế giới và đạt được những thành cơng đáng kể.

Một thực trạng hiện nay tại các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang là ở thời điểm hiện tại giá thuỷ sản nguyên liệu tăng thì các ngư dân bắt đầu tập trung nuơi nhiều cá, lượng cá nuơi tăng vọt một cách đột biến vì vậy khi đến mùa thu hoạch cung nhiều hơn cầu dẫn đến tình trạng giá giảm. Khi lỗ nặng, một số ngư dân khơng nuơi thủy sản nữa, đến mùa thu hoạch, cung thấp hơn cầu dẫn đến tình trạng giá tăng. Học tập kinh nghiệm của Mỹ, các ngư dân và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần sử dụng sản phẩm phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai,… để quản trị rủi ro giá cả hàng hố hàng thủy sản nhằm đảm bảo doanh thu trong hoạt động chăn nuơi và kinh doanh của mình. Các doanh nghiệp và ngư dân cần gặp gỡ k ý hợp đồng sản phẩm phái sinh, chốt lại mức giá và sau đĩ ngư dân mới tiến hành nuơi thuỷ sản, như vậy tránh được tình trạng ngư dân phải tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm đầu ra và doanh nghiệp thiếu lượng nguyên liệu đầu vào.

1.4.2 Bài học kinh nghiệm thứ 2

Vào cuối thập kỷ 1970 hãng hàng khơng Laker gặp một vấn đề là cĩ nhiều người Anh đang nghỉ hè xếp hàng chờ máy bay của hãng nhiều hơn số chỗ mà hãng cĩ thể đáp ứng (trong lúc đĩ đồng đơ la Mỹ đang suy yếu vì vậy đi nghỉ hè Mỹ sẽ cĩ lợi) Freddie Laker giải quyết vấn đề này bằng cách mua thêm 5 chiếc DC-10s tài trợ bằng đơ la Mỹ trong khi doanh thu của Laker Airlines chủ yếu bằng bảng Anh. Kết quả là Laker Airlines khơng cĩ sự tương thích giữa doanh thu và chi phí. Năm 1981 đồng đơ la Mỹ mạnh lên và rủi ro giao dịch liên quan đến tỷ giá bắt đầu xuất hiện khi chi phí Laker tăng lên.

Laker phải chi ra nhiều bảng Anh hơn để trả nợ, những rủi ro giao dịch liên quan đến tỷ giá này là một trong những nguyên nhân gĩp phần đưa Laker đến tình trạng phá sản.

Tương tự Laker Airlines, các doanh nghiệp xuất khẩu Thủy sản An Giang hiện nay đang phải vay đồng Việt Nam để thu mua và xuất khẩu Thủy sản, doanh thu chủ yếu là đồng USD, nếu các doanh nghiệp khơng tính tốn và cĩ biện pháp phịng ngừa rủi ro hiệu quả thì dễ rơi vào tình trạng như Laker Airlines mắc phải.

1.4.3 Bài học kinh nghiệm thứ 3:

Ngày 2/8/1990, Iraq xâm lược Kuwait. Tháng 10, giá nhiên liệu máy bay phản lực tăng hơn 2 lần so với giai đoạn trước cuộc xâm lược, điều này làm cho chi phí hãng hàng khơng Continental tăng 81 triệu USD so với tháng 6, tỷ số nợ/vốn của Cotinental gần gấp đơi mức bình quân ngành. Chi phí năng lượng tăng quá mức làm cho Continental phải gánh chịu một khoản nợ lớn, mặc dù chi phí năng lượng cĩ giảm nhẹ trong tháng 11 nhưng nĩ vẫn cao hơn mức trước khi xảy ra cuộc xâm lược 80%, đĩ là thất bại của Continental. Năm 1996 giá dầu tăng tăng đột biến, do rút kinh nghiệm sự cố năm 1990, lần này Continental Airlines được giới báo chí hết lời khen ngợi vì đã thành cơng trong việc phịng ngừa trước sự gia tăng chi phí năng lượng máy bay phản lực. Bằng cách phịng ngừa chi phí năng lượng của mình Continental đã cĩ lợi nhuận ngay cả khi giá của một trong những nhân tố nhập lượng chủ yếu gia tăng đột ngột.

Đây là sự thành cơng trong việc phịng ngừa rủi ro kiệt giá tài chính mà các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang cần thấy được và cĩ kế họach

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản an giang , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 34)