Thứ 1: Các cơng cụ tài chính phái sinh cịn được xem là cơng cụ để các
nhà đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận và thực hiện các hoạt động đầu cơ, chính vì điều này đơi khi gây nên sự bất ổn của thị trường làm việc phịng ngừa rủi ro khơng phải lúc nào cũng hiệu quả. Chỉ cần mở một tài khoản bảo chứng khoảng 1% so với giá trị hợp đồng cần mua, một doanh nghiệp cĩ thể khống chế một số lượng hợp đồng lớn hơn 100 lần. Và nếu như cĩ nhiều nhà đầu tư cùng giao dịch như thế, giá cả của các hàng hĩa cơ sở như chứng khốn sẽ biến động theo và thị trường chứng khốn biến động mỗi khi cĩ những bất ổn xảy ra. Một số ví dụ điển hình là ngân hàng Sumitomo, ngân hàng lâu đời nhất ở châu Âu, đã bị phá sản sau khi bị lỗ khoảng 1 tỷ USD trong các giao dịch phái sinh. Hay như Great Britain’s Bearing, một trong những ngân hàng lâu đời nhất thế giới đã phá sản năm 1995 khi đầu cơ các hợp đồng tương lai trong một thương vụ ở Singapore. Cuộc khủng hoảng tài chính châu Âu vào năm 1992, khủng hoảng Mexico năm 1994 và khủng hoảng châu Âu năm 1997 cũng cĩ nguyên nhân từ các hợp đồng phái sinh giao sau nhằm tận dụng cơ chế các nước neo tỷ giá vào một đồng tiền mạnh để tấn cơng đầu cơ.
Thứ 2: những rủi ro tín dụng được xem là một trong những nguyên nhân bất lợi trong việc ứng dụng sản phẩm phái sinh. Đặc biệt, các giao dịch phái sinh trên thị trường OTC, chỉ cần một dao động mạnh trong giá vàng chẳng hạn, các ngân hàng cĩ thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn do khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên mua và tình trạng mất khả năng thanh tốn này sẽ lây lan sang tồn hệ thống ngân hàng .
Thứ 3: Những hợp đồng phái sinh cịn cĩ thể được sử dụng cho các mục đích bất chính như trốn thuế, làm sai lệch các báo cáo tài chính, luồn lách để tránh né các chuẩn mực kế tốn hoặc các quy chế về giám sát tài chính của
Chính phủ. Các doanh nghiệp sử dụng các mức giá cĩ lợi cho mình để trốn thuế hoặc làm tăng hoặc làm giảm lãi cĩ lợi cho mình. Một trong những hình thức mà các doanh nghiệp sử dụng là làm thay đổi kỳ hạn của thời gian nộp thuế thơng qua cách đặt thời gian đáo hạn trên các hợp đồng quyền chọn hoặc giao sau dài hơn. Nĩi chung là các nhà đầu tư cĩ thể thực hiện mọi thay đổi trạng thái, quy mơ, thời gian và khơng gian của các giao dịch để thực hiện những quyết định cĩ lợi cho mình nhưng khơng cĩ lợi trong dài hạn cho thị trường tài chính. Ngồi ra các doanh nghiệp sử dụng hợp đồng phái sinh thao túng thị trường mỗi khi họ nắm bắt được những thơng tin cĩ lợi cho mình. Chẳng hạn, các doanh nghiệp biết trước tình trạng tài chính thật của minh là đang thua lỗ, nhưng thị trường chưa nắm bắt được các thơng tin này. Sau đĩ, họ cĩ thể thơng qua một định chế nào đĩ, đặt lệnh bán khống (đầu cơ giá xuống) trên các hợp đồng giao sau hoặc là bán quyền chọn, đến khi giá xuống họ sẽ thực hiện hợp đồng để kiếm lời.
Kết luận chương I:
Theo điều tra đối với 500 cơng ty lớn nhất thế giới tại 26 quốc gia khác nhau thì cĩ tới 92% các cơng ty trả lời rằng họ thường xuyên sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh để phịng ngừa và quản lý rủi ro. Quá khứ và hiện tại cho thấy các sản phẩm phái sinh đã mang lại những thành cơng vang dội trong các giao dịch thương mại và tài chính ở các quốc gia trên thế giới. Các cơng cụ tài chính phái sinh phát triển mạnh mẽ và được sử dụng rộng rãi tại các thị trường tài chính lớn của thế giới vì đến thời điểm hiện tại đĩ là phương thức để các chủ thể trên thị trường phịng chống rủi ro kiệt giá tài chính hữu hiệu nhất.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG SẢN PHẨM PHÁI SINH ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG