Diện tích, sản lượng caosu toàn quốc và các vùng, 2000-2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá xuất khẩu cao su ở việt nam (Trang 39 - 42)

TT Vùng 2000 2005 2007 2008 2009

1 Diện tích tồn Quốc (1000 ha)

421.0 482.7 549.6 618.6 674.2

DH Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ 49.8 97.7 273.5 58.4 109.4 314.9 73.8 124.9 350.9 81.6 163.8 373.2 97.6 183.4 393.2 2 Sản lượng cả Nước (1000 tấn) 290.8 481.6 605.8 659.6 723.7

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Hiệp hội cao su Việt Nam VRA)

- Đơng Nam Bộ:

Là vùng có điều kiện tự nhiên, đất đai thích hợp phát triển trồng cao su nhất cả nước. Năng suất cao su tại vùng ĐNB thường cao hơn các vùng khác từ 22- 45%, trung bình đạt 17,3 tạ/ha. Diện tích cao su tại vùng ĐNB chiến 63,8% tổng diện tích cao su tồn quốc. Diện tích cao su trong vùng chủ yếu tập trung tại tỉnh Bình Phước và Bình Dương.

- Tây Ngun:

Là vùng có điều kiện ít thuận lợi hơn so với vùng ĐNB. Tổng diện tích cao su tồn vùng Tây Ngun tính đến năm 2009 đạt 183,4 nghìn ha (chiếm 26,5% tổng diện tích cao su tồn quốc). Diện tích cao su trong vùng chủ yếu tập trung tại tỉnh Gia Lai.

- Duyên hải miền Trung:

Do đặt điểm tự nhiên của vùng ít thuận lợi hơn so với Tây Nguyên và ĐNB, quỹ đất sản xuất nơng nghiệp ít, nên tổng diện tích cao su năm 2008 tại vùng này là 81,6 nghìn ha, chiếm 13,2% tổng diện tích cao su tồn quốc. Diện tích cao su trải rộng trên nhiều tỉnh trong vùng và nhiều diện tích trồng mới nên năng suất và sản lượng cao su còn thấp. Các tỉnh có diện tích trồng cao su lớn trong vùng là Bình Thuận, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế.

- Tây Bắc:

Những yếu tố tiến bộ mới về giống và giá trị kinh tế ngày càng tăng của cây cao su, cộng với quỹ đất mở rộng diện tích trồng cao su tại các vùng truyền

thống đã hạn hẹp, nên trong thời gian gần đây tại một số tỉnh miền núi phía Bắc đã triển khai trồng cao su với nguồn giống nhập từ Trung Quốc và Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam. Diện tích trồng cao su toàn vùng Tây Bắc năm 2008 đạt gần 3,3 nghìn ha (chiếm 0,5% diện tích cao su tồn quốc).

2.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CAO SU CỦA VIỆT NAM

2.2.1 Thực trạng tình hình tiêu thụ nội địa cao su

Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ trong nước chỉ 50-60 nghìn tấn/năm, chiếm khoảng 10% tổng sản lượng mủ cao su tự nhiên sản xuất hàng năm. Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ tại thị trường trong nước chủ yếu bao gồm: các loại săm lốp, găng tay y tế, băng chuyền, đai, phốt dùng trong sản xuất công nghiệp và cả một số sản phẩm được dùng trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh như các loại lốp dùng cho các loại máy bay MIG-21 và SU-22…

Cả nước có 4 doanh nghiệp Nhà nước lớn sản xuất các sản phẩm từ cao su là Công ty cao su Sao Vàng, Công ty cao su miền Nam và Công ty cao su Đà Nẵng, Công ty Long Thành.

Bên cạnh đó, một số nhà máy sản xuất săm lốp xe liên doanh với các doanh nghiệp nước ngồi đã được xây dựng ở Việt Nam. Do đó, lượng cao su tiêu thụ nội địa có xu hướng tăng.

Sau khi khai thác, người trồng cao su có thể bán mủ cao su cho các nhà máy của VRG, các nhà máy chế biến cao su của tỉnh, các nhà máy chế biến cao su tư nhân nhỏ hoặc là bán cho các đối tượng thu gom trung gian xuất khẩu sang Trung Quốc.

2.2.2 Thực trạng tình hình xuất khẩu cao su - Sản lượng xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá xuất khẩu cao su ở việt nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)