Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xếp hạng doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam (Trang 64 - 68)

2.5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan

a. Cơ sở dữ liệu thông tin để cung cấp không đầy đủ và chính xác

Chủ yếu của việc xếp hạng tín nhiệm là dựa vào những báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp hàng năm. Mà việc phản ánh chính xác các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhiều sổ sách báo cáo khác nhau sẽ gấy khó khăn cho việc xếp hạng cũng như tính chính xác của xếp hạng.

Do vậy, Nguồn thơng tin mà ngân hàng có được là dựa trên báo cáo tài chính (

có kiểm tốn hoặc khơng kiểm tốn) và những thông tin thu thập khi đi thẩm định

khách hàng. Tuy nhiên để việc xếp hạng khách hàng đầy đủ và phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp địi hỏi phải có nhiều nguồn thơng tin khác và được tập hợp từ

các cơ quan như thuế, hải quan, tồ án kinh tế, cơ quan chính quyền địa phương….

Các thơng tin này rất khó thu thập, có liên hệ với các cơ quan này cũng khó lấy do khơng được cung cấp.

b. Chưa có nhiều tổ chức xếp hạng tín nhiệm để cung cấp cho ngân hàng tham khảo

Tại Việt Nam hiện nay chưa có nhiều tổ chức xếp hạng để cung cấp kết quả xếp hạng tín nhiệm cho thị trường, mới chỉ có CIC áp dụng xếp hạng tín nhiệm cho các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán và Vietnam Report xếp hạng cho 500 doanh nghiệp còn rất nhiều hạn chế, thiếu sót và khơng phản ánh được hết tình hình doanh nghiệp trên tồn quốc, do vậy nguồn thơng tin này rất là ít ỏi và hạn chế để các ngân hàng thương mại có thể tham khảo và so sánh.

c. Phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người cung cấp thông tin

Việc cung cấp thông tin của khách hàng cho ngân hàng đặc biệt là các báo cáo tài chính là do khách hàng cung cấp và khách hàng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về nguồn số liệu cung cấp cho ngân hàng cũng như tính chân thực của thơng tin cung cấp.

Điều này phụ thuộc hồn tồn vào ý chí cũng như tính minh bạch của người cung cấp

và vì một lý do nào đó hoặc cố tình muốn vay ngân hàng mà những thơng tin trên có thể sai lệch làm cho việc xếp hạng khách hàng khơng cịn chính xác.

2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan

a. Chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của XHTN

Techcombank lần đầu tiên áp dụng tiêu chuẩn xếp hạng khách hàng doanh

54

doanh cũng đã có nhiều thay đổi, tư duy quản lý rủi ro cũng có nhiều biến chuyển, do

đó phương pháp xếp hạng của Techcombank cũng chưa đáp ứng được yêu cầu hiện tại

và còn nhiều hạn chế, cần phải tiếp tục hoàn thiện và bổ sung trong thời gian tới. Việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là để phòng ngừa và quản lý rủi ro cho vay, nhưng các chi nhánh cũng như Ban lãnh đạo của Techcombank vẫn chưa đánh giá

đúng lợi ích của xếp hạng tín nhiệm mang lại mà chủ yếu là để thực hiện các chính

sách khách hàng sao cho phù hợp với các chính sách như lãi suất, tài sản đảm bảo, phí và dịch vụ ngân hàng…

b. Trình độ của các Chuyên viên khách hàng chưa đồng đều

Mặc dù đã đưa ra các chỉ tiêu Định tính và Định lượng cho việc xếp hạng khách hàng và đã lường bớt các yếu tố định tính, nhưng việc xếp hạng vẫn là do con người xếp hạng cho nên phụ thuộc vào khả năng, trình độ cũng của người xếp hạng khi thẩm

định, đánh giá và thu thập thông tin của khách hàng.

Đội ngũ Chuyên viên khách hàng hiện nay của Techcombank có trình độ khơng đồng đều nhau, nhiều chun viên cịn mới và chưa có đủ kinh nghiệm trong thẩm định nhưng do quá trình phát triển vẫn phải tuyển lựa vào để đáp ứng công việc hiện

tại…

c. Chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu riêng

Việc xếp hạng khách hàng phải có nhiều thơng tin khác nhau, nhiều nguồn khác nhau để tập hợp đánh giá và so sánh. Do vậy, cần phải có cơ sở dữ liệu thông tin lưu trữ riêng để đánh giá khách hàng khi có nhu cầu.

Tại Techcombank hiện nay chưa có nguồn và hệ thống cơ sơ dữ liệu khách

hàng để phục vụ cho công tác đánh giá khách hàng mà hoàn toàn phụ thuộc vào

chuyên viên khi đi thẩm định, ý chí chủ quan của khách hàng khi cung cấp hồ sơ và dữ liệu trên CIC, vì vậy nguồn dữ liệu thơng tin tại Techcombank là rất thiếu và không

đáp ứng được yêu cầu cho việc đánh giá xếp hạng.

d. Xếp hạng tín nhiệm cịn trên danh nghĩa

Kết quả xếp hạng tín nhiệm ở một số chi nhánh vẫn chưa được áp dụng và thực thi một cách nghiệm túc. Để thực hiện việc cho vay đối với khách hàng và để che giấu tình trạng thực tế kinh doanh của khách hàng, các chi nhánh vẫn có thể tác động vào chỉ tiêu định tính để nâng điểm cho khách hàng để đạt đươc mức yêu cầu trong xếp hạng tín nhiệm ở một mức độ nào đó. Và điều này hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người xếp hạng đối với chỉ tiêu định tính.

Do việc cung cấp thơng tin để xếp hạng là do khách hàng chịu trách nhiệm, nên thực tế trong nhiều quyết định cấp cho vay của ngân hàng lại phụ thuộc vào trị giá của tài sản đảm bảo khoản vay là cái thứ yếu trong quyết định cho vay.

55

Kết luận chương II

Trong chương II đã giới thiệu tổng thể quá trình hình thành và phát triển, tình

hình tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình hoạt động cho vay

của Techcombank trong những năm gần đây và nổi lên như một ngân hàng TMCP

hàng đầu tại Việt Nam với tỷ suất lợi nhuận tăng trưởng cao qua các năm, và mục tiêu hướng tới sẽ là một ngân hàng TMCP được yêu mến nhất.

Chất lượng cho vay tại Techcombank đã không ngừng được cải thiện qua các

năm, thể hiện qua chỉ tiêu nợ xấu và nợ quá hạn của các năm 2007 đã giảm nhiều so với năm 2006 cũng như các năm trước, đây là kết quả thể hiện việc kiểm soát cho vay và nâng cao chất lượng cho vay trong những năm qua của toàn hệ thống Techcombank trong vấn đề xử lý nợ xấu và đảm bảo an toàn cho vay.

Trong chương II, ngoài việc giới thiệu tiêu chuẩn xếp hạng khách hàng doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 26/05/2005, luận văn cũng đã trình bầy về tình hình xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam, so sánh với hệ thống xếp hạng tín nhiệm của

Techcombank với một số tổ chức khác từ đó đưa ra những mặt còn hạn chế của hệ

thống xếp hạng, nguyên nhân những hạn chế. Hệ thống xếp hạng Techcombank đang áp dụng mặc dù đã thể hiện được tác dụng rất to lớn trong quản lý rủi ro cho vay, thực hiện chính sách khách hàng của Techcombnak tuy nhiên còn nhiều hạn chế cả về các chỉ tiêu trong hệ thống xếp hạng cũng như việc quản lý, thực thi hệ thống xếp hạng.

Hạn chế lớn nhất của hệ thống XHTN là nhiều chỉ tiêu tính điểm không phù hợp, cùng với sự nhận thức và thực thi chưa cao làm cho kết quả XHTN chưa phản ánh

đúng thực chất tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Từ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế luận văn sẽ đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện hệ thống XHTN, xây dựng một hế thống XHTN hoàn chỉnh và phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam tại Chương III.

56

CHƯƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN XHTN TẠI TECHCOMBANK 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA TECHCOMBANK TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

3.1.1. Mục tiêu đến năm 2015

3.1.1.1. Sứ mệnh và tầm nhìn đến năm 2015

+ Về sứ mệnh: Techcombank là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt nam,

cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thỏa mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích và phát triển cho nhân viên và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng.

+ Về tầm nhìn : Techcombank phấn đấu thuộc nhóm ngân hàng đô thị hàng đầu về độ tin cậy, chất lượng và hiệu quả

3.1.1.2 Mục tiêu đến năm 2015

- Hiệu quả kinh doanh tốt (ROA là 1,3%, ROE là 20 – 22%)

- Quy mô đủ lớn (10 tỷ USD tài sản, 500 triệu USD vốn chủ sở hữu, 300 chi

nhánh và phòng giao dịch, 5 triệu khách hàng và 03 triệu thẻ)

- Chất lượng dịch vụ: thuộc nhóm dẫn đầu về chất lượng bán lẻ tại 4 thành

phố lớn nhất nước.

- Dịch vụ phi cho vay: 40% thu nhập hoạt động thuần

- 90% nhân viên hài lòng về môi trường làm việc và chế độ của ngân hàng.

3.1.1.3. Các yếu tố thành công

- Phải có quy mơ đủ lớn

- Chính sách nhân sự đồng bộ và cạnh tranh

- Phát triển sản phẩm trên nền công nghệ

- Hệ thống quản trị lành mạnh và hiệu quả, đảm bảo sự cam kết của lãnh đạo

đối với tiến trình đổi mới của ngân hàng

- Chiến lược rõ ràng về khách hàng mục tiêu, phát triển sản phẩm và địa bàn

hoạt động

- Vốn chủ sở hữu đủ cho phát triển

3.1.2. Chiến lược thực hiện

+ Ưu tiên tập trung đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng, có chất lượng và cạnh tranh cho khối khách hàng dân cư các đô thị, đặc biệt là nhóm khách hàng có thu nhập trung bình và cao, trẻ tuổi và thành đạt có yêu cầu và dễ dàng thích ứng với các dịch vụ ngân hàng, tài chính

57

+ Thực hiện chiến lược phát triển tồn diện các dịch vụ tài chính trọn gói phục vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế tư nhân, đầu tư nước ngoài,

đặc biệt là các doanh nghiệp tập trung trong các khu công nghiệp thuộc một số ngành

có tiềm năng phát triển.

+ Đẩy mạnh các hoạt động giao dịch tiền tệ trên thị trường nội địa và khu vực, thực hiện tốt vai trò như là các nhà tạo dựng thị trường chuyên nghiệp chủ yếu, thực hiện hỗ trợ tích cực các chính sách kinh doanh nhằm vào các doanh nghiệp và các nhà đầu tư cá nhân, các tổ chức tài chính và các nhà đầu tư chuyên nghiệp

+ Phát triển dịch vụ ngân hàng đầu tư,dịch vụ tài chính doanh nghiệp thông qua các

hoạt động quản lý quỹ đầu tư, tái cấu trúc và mua bán doanh nghiệp, các dịch vụ thị

trường vốn…

+ Phát triển kinh doanh trên nền tảng phương châm kết hợp với phát triển vừa chiều rộng vừa chiều sâu, đảm bảo cho các yếu tố mở rộng nhanh chóng cơ sở khách hàng,

mạng lưới, quy mơ hoạt động, đồng thời khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu tư

tập trung vào các hoạt động sinh lời cao và có tính cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo chất lượng kinh doanh và kiểm sốt được rủi ro một cách thích hợp

+ Chiến lược tạo sự khác biệt thực hiện chủ yếu thơng qua tính hiệu quả của các quy trình kinh doanh, sự phong phú của các sản phẩm dịch vụ, tính chuyên nghiệp và sự thân thiện của các đội ngũ nhân viên Ngân hàng. Phát triển phong cách riêng của Techcombank.

3.1.3. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm

Techcombank dự kiến xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm và tập

trung, đánh giá vào ba lĩnh vực : Đánh giá mơi trường ngành, đánh giá tình hình tài

chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản lý của lãnh

đạo doanh nghiệp.

Mục đích của xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm theo chuẩn mực quốc tế để thực hiện quản lý rủi ro cho vay, thực hiện chính sách khách hàng, thực hiện phân loại

nợ và trích dự phịng rủi ro theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước, điều này sẽ phản ánh thực chất hơn chất lượng cho vay, trích dự phịng rủi ro và phản ánh kết quả kinh doanh của ngân hàng chính xác hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xếp hạng doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)