4.2.1.8.5 Sơ đồ giải thuật và hoạt động của hệ thống
Khi hệ thống bắt đầu cài đặt sẵn vị trí ban đầu của 2 servo là 95º. Sau đó sử dụng hàm ngắt tự động khi có 1 điều kiện đã đặt trước AttachInterrupt(). Cứ mỗi lần ngắt là là biến rev cộng thêm một.
Oldtime = 0: Thời gian ban đầu ta đặt nó bằng 0. Time (thời gian) = Thời gian hiện tại - Old time.
Số vòng quay rpm = rev/time*60000 : Số vòng quay bằng số lần ngắt chia cho thời gian rồi nhân cho 60000 (vì đơn vị tính trong Arduino là ms mà số vịng quay được tính bằng vịng/phút nên ta phải nhân cho 60000).
Vận tốc = (R*3.14*rpm)/60 (m/s) : Vận tốc được tính bằng chu vi của bánh xe nhân cho tần số vịng rồi chia cho 60 (vì đơn vị tính theo m/s nên phải chia cho 60).
67
68
Nếu khơng có tín hiệu ngắt thì AttachInterrupt =0 thì có nghĩa là xe khơng có chuyển động vậy nên lúc này ECU quay dọc sẽ điều khiển servo quay đúng vị trí ban đầu ta đã cài đặt là 95º.
Nếu có tín hiệu ngắt thì AttachInterrupt =1 thì có nghĩa là xe đang chuyển động. Cứ 1 lần ngắt là biến rev cộng thêm 1 giá trị cứ thế tăng lên. Đồng nghĩa vận tốc cũng sẽ tăng lên.
Khi vận tốc nằm trong khoảng:
0 < v < 40 : thì servo DT và servo DP sẽ quay góc 115º hạ trọng tâm chiếu sáng lại gần hơn giúp tài xế có khoảng sáng gần hơn và giảm lóa mắt người đi đường tới mức tối thiểu;
40 < v 80 : thì servo DT và servo DP sẽ quay góc 100º nâng trọng tâm chiếu sáng lên một chút đủ chiếu sáng tầm trung phù hợp với tốc độ của xe;
v > 80 : thì servo DT và servo DP sẽ quay góc 85º nâng trọng tâm chiếu sáng lên cao nhằm đưa khoảng sáng ra xa hơn phù hợp với tốc độ xe đảm bảo với vận tốc cao mà xe vẫn đủ sáng.
Hệ thống này thông minh ở chỗ khi đang chạy tốc độ cao đèn đang ở khoảng sáng xa thì khi ta thắng gấp lại thì khoảng sáng cũng tự động thu hẹp lại đảm bảo sáng gần cần thiết như ta mong muốn.
Khi lên cầu hay lên dốc với tốc độ chậm thì mũi xe sẽ bị hướng lên với đèn bình thường thì vẫn sẽ chiếu lên trời. Hệ thống này khắc phục được nhược điểm đó đảm bảo đủ sáng quan sát khơng bị chói mắt phương tiện đi ngược chiều lại.
69
CHƯƠNG 5: THI CƠNG LẮP RÁP MƠ HÌNH 5.1 Xác định chân của các linh kiện
- Xác định chân relay 4 chân:
+ Chỉnh đồng hồ VOM về thang đo điện trở;
+ Đo hai đầu dây bất kỳ, nếu có điện trở thì đó là cuộn dây, nếu có điện trở đó là tiếp điểm thường đóng, cịn khơng có điện trở thì đó là tiếp điểm thường mở.
- Xác định chân relay 5 chân:
+ Chỉnh đồng hồ VOM về thang đo điện trở;
+ Đo hai đầu dây bất kỳ, nếu có giá trị lớn nhất thì đó là cuộn dây, nếu có điện trở lớn thứ hai đó là tiếp điểm thường đóng;
+ Giả sử hai chân tiếp điểm thường đóng vừa xác định được là chân 3 và chân 4, chân còn lại là chân số 5. Tiếp theo ta dùng nguồn điện một chiều 12V kích cho cuộn dây của relay để tìm tiếp điểm chung. Ta sử dụng đồng hồ VOM đo thông mạch giữa chân số 3 và số 5 của relay, nếu có giá trị điện thì chân số 3 sẽ là chân chung của tiếp điểm relay. Ngược lại, nếu khơng có giá trị điện trở thì chân số 4 là chân chung của tiếp điểm relay.
- Xác định chân bóng đèn pha - cốt:
+ Chỉnh đồng hồ VOM về thang đo điện trở;
+ Đo hai đầu dây bất kỳ, nếu hai đầu dây nào thơng nhau thì nó là dây chung khơng thơng nhau thì đó là hai đầu dây pha và dây cốt;
+ Sau khi tìm được chân chung ta tiến hành dùng accu 12V thử lần lượt chân chung với 2 đầu dây và xem cường độ sáng của bóng đèn. Bóng chiếu với cường độ sáng cao là dây pha và ngược lại và dây cốt.
- Lập bảng để xác định chân của công tắc đèn: Bước 1: Chỉnh đồng hồ VOM về thang đo điện trở;
Bước 2: Xoay cơng tắc ở vị trí Tail, dùng đồng hồ VOM đo thông mạch của từng cặp chân bất kỳ để tìm ra cặp chân thơng mạch trong đó có một chân đèn Tail và hai chân chung với chân đèn mass và Flash;
Bước 3: Xoay cơng tắc ở vị trí Low, dùng đồng hồ VOM đo thơng mạch của từng cặp chân bất kỳ để tìm ra cặp chân thơng mạch trong đó có một chân đèn Low và ba
70 chân chung với chân đèn mass, Tail và Flash;
Bước 4: Xoay cơng tắc ở vị trí High, dùng đồng hồ VOM đo thông mạch của từng cặp chân bất kỳ để tìm ra cặp chân thơng mạch trong đó có một chân đèn High và ba chân chung với chân đèn mass, Tail và Low;
Bước 5: Xoay cơng tắc ở vị trí Flash, dùng đồng hồ VOM đo thông mạch của từng cặp chân bất kỳ để tìm ra cặp chân thơng mạch, sau đó chân Flash thơng hết tất cả chân trên;
Bước 6: Để cơng tắc ở vị trí xi nhan phải, đo thơng mạch một cặp chân bất kỳ (trừ những chân đã được xác định) để tìm ra cặp chân thơng mạch trong đó có một chân chung;
Bước 7: Để cơng tắc ở vị trí xi nhan trái, đo thông mạch một trong hai chân đã đo ở bước 6 với một chân bất kỳ (trừ những chân đã được xác định) từ đó tìm ra được chân chung và chân xi nhan trái (chân vừa thơng với chân chung).
Sau khi đo xong ta có được 1 bảng đo chân và ghi chú bằng keo giấy.
5.2 Các bước thi công
5.2.1 Thi công các chi tiết đèn đầu
Để đáp ứng với các chức năng của một hệ thống đèn thơng minh thì nhóm mua sắm các linh kiện tập hợp từ nhiều nguồn với các mức giá phù hợp với kinh phí của nhóm. Có vài vấn đề khó khăn nên nhóm sử dụng vài linh kiện thay thế nhưng vẫn đáp ứng đủ chức năng, mục tiêu đề tài đưa ra.
Đèn cốt - pha của mơ hình được trang bị đèn Led.